Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngọc Dương
Xem chi tiết
Kudo Shinichi AKIRA^_^
1 tháng 3 2022 lúc 19:50

Tham khảo

Ví dụỞ địa phương có rất nhiều loại lương thực, thực phẩm hằng ngày như lúa,, thịt lợn, thịt bò, thịt gà, cá, thịt chim, thịt trâu, rau xanh, các loại củ, các loại hoa quả,… vai trò của chúng đó là cung cấp đa dạng và phong phú cho các bữa ăn hằng ngày với nhiều các loại dinh dưỡng khác nhau.

ʚLittle Wolfɞ‏
1 tháng 3 2022 lúc 19:52

ví văn dụ : ở địa phương có nhiều loài động vật khá là đa dạng như vịt , gà , lơn v...v

Nguyên Khôi
1 tháng 3 2022 lúc 19:54

- Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Tây Trà Bồng.

- Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Đầm Trà Ổ.

- Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Núi Bà.

- Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Ngô Gia Trang,...

nguyễn hà phương
Xem chi tiết
Kaneki Ken
13 tháng 12 2016 lúc 19:54

Vai trò :- Tiêu điệt sâu bọ gây hại:nhện

-Làm thuốc chữa bệnh:ong

-Thụ phấn cho cây:ong

-Làm thực phẩm:tôm

nguyen thi vang
15 tháng 10 2017 lúc 7:57

2) Vai trò thực tiễn
- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...

nguyen ngoc thien phu
22 tháng 4 2018 lúc 10:19

cung cấp nguồn dược liệu quý : mật gấu

nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ: ngà voi

vật liệu thí nghiệm :chuột

làm thực phẩm, cung cấp sức kéo: trâu

Huyền Bùi
Xem chi tiết
lạc lạc
17 tháng 12 2021 lúc 9:08
TKVai trò của thực tiễn đối với nhận thức

Thực tiễn có vai trò hết sức quan trọng đối với nhận thức, được thể hiện ở chỗ: Thực tiễn là cơ sở của nhận thức, là động lực của nhận thức, là mục đích của nhận thức và tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý.

– Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.

Thực tiễn đề ra nhu cầu, nhiệm vụ, cách thức và khuynh hướng vận động và phát triển của nhận thức. Bởi con người có nhu cầu giải thích và cải tạo thế giới do đó con người phải tác động trực tiếp vào các sự vật, hiện tượng bằng hoạt động thực tiễn của mình. Sự tác động đó làm cho các sự vật, hiện tượng bộc lộ những thuộc tính, những mối liên hệ và quan hệ khác nhau giữa chúng, đem lại những tài liệu cho nhận thức, giúp cho nhận thức nắm bắt được bản chất, các quy luật vận động và phát triển của thế giới.

– Thực tiễn là cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức. Bởi nhờ có hoạt động thực tiễn mà các giác quan của con người ngày càng được hoàn thiện, năn lực tư duy logic không ngừng củng cố và phát triển; các phương tiện nhận thức ngày càng hiện đại giúp con người nhận thực thế giới một cách dễ dàng.

– Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý. Có thể hiểu, thực tiễn là thước đo giá trị của những tri thức đã đạt được trong nhận thức đồng thời không ngừng bổ sung, điều chỉnh, sửa chữa, phát triển và hoàn thiện nhận thức.

15 - Cao Tùng Lâm 6A4
Xem chi tiết
05-nguyen duy binh 6A4 :...
11 tháng 12 2021 lúc 20:43

chet lam binh mach co NHUNG cho lam chet

Minh Nguyễn Khắc
12 tháng 12 2021 lúc 21:17

????

Thúy Yoona
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
7 tháng 3 2017 lúc 17:09

– Nhờ có các hoạt động vận tải thương mại mà các ngành kinh tế nông, lâm, ngư nghiệp và công nghiệp được cung cấp nguyên liệu, vật tư sản xuất; đồng thời sản phẩm của các ngành này cũng được tiêu thụ.
– Các hoạt động dịch vụ cũng tạo ra các mối liên hệ giữa các ngành sản xuất, các vùng trong nước và giữa nước ta với nước ngoài.
– Các ngành dịch vụ thu hút ngày càng nhiều lao động, tạo nhiều việc làm, góp phần quan trọng nâng cao đời sống nhân dân và đem lại nguồn thu nhập lớn cho nền kinh tế.

Đỗ Mỹ Anh
Xem chi tiết
Nam Nam
23 tháng 10 2016 lúc 17:27

4.nếu con người có đủ chất thì sự sinh trưởng phát triển bình thường,thiếu chất như chất đạm sẽ ...

MỀU SAN
Xem chi tiết
Phong Thần
8 tháng 2 2021 lúc 19:16

Câu 1:Nêu những đặc điểm của cơ thể sống. Lấy ví 3 ví dụ về vật sống và 3 ví dụ về vật không sống.

Đặc điểm: Lớn lên, lấy thức ăn, sinh sản.

Ví dụ: Vật sống: con gà, cây đậu, cây lúa

Vật không sống: cái bàn, hòn đá, cái ly

Câu 2: Kể tên các loại thân biến dạng và chức năng của từng loại.

Thân củ: khoai tây, su hào, .... chứa chất  dự trữ 

Thân rễ: gừng, giềng, dong ta, ..... chứa chất dự trữ

thân mọng nước: xương rồng, cành giao,... dự trữ nước

 Câu 3: Phân biệt đặc điểm của rễ cọc và rễ chùm?

Rễ cọc có rễ cái to khỏe , đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên . Từ các rễ con lại mọc ra nhiều rễ bé hơn nữa . Rễ chùm gồm nhiều rễ con , dài gần bằng nhau , thường mọc tỏa ra từ gốc thân thành một chùm .

Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 2 2021 lúc 19:13

Câu 1: 

-Cơ thể sống có những đặc điểm quan trọng sau đây:

+Có sự trao đổi chất với môi trường(lấy các chất cần thiết và loại bỏ các chất thải ra ngoài) thì mới tồn tại được.

+Lớn lên và sinh sản

 

tran huynh trieu man
Xem chi tiết