Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Cấn Minh Khôi
20 tháng 10 2021 lúc 21:44

Trả lời:

Người Ấn cổ không sáng tạo ra mà là người Babylon nhé !!!

Một số học giả khẳng định rằng số không của người Babylon đã lan truyền sang Ấn Độ, nhưng những người khác thì vinh danh người Ấn Độ vì phát triển số không một cách độc lập.

Khách vãng lai đã xóa

em lạy anh, câu hỏi trong SGK ạ

Khách vãng lai đã xóa
Cấn Minh Khôi
20 tháng 10 2021 lúc 21:57

Trên danh nghĩa thì điều đấy đc công nhận nhưng đó ko phải sự thật

Em lên mạng tra vẫn có nhé

Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Sâm
Xem chi tiết
Hoàng Thị Thúy Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
21 tháng 9 2016 lúc 14:01

Chữ viết: chữ Phạn là chữ viết riêng dùng để làm ngôn ngư văn tự, sáng tác các tác phầm văn học, thơ ca và là nguồn gốc của chữ Hin-đu.

Văn học: Văn học Hin-đu với giáo lí, pháp luật, sử thi, thơ ca có ảnh hưởng đến đời sống xã hội.

Tôn giáo: + Đạo Bà ta môn với kinh Vê-da là bộ kinh cầu nguyện xưa nhất.

                 + Đạo Hin-đu là tôn giáo nổi tiếng ở Ấn Độ.

Kiến trúc: có ảnh hưởng sâu sắc của tôn giáo như là đền chùa độc đáo.

Ngọc An
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
27 tháng 10 2023 lúc 3:00

1. Sự phân hóa trong xã hội Ấn Độ cổ đại:

- Xã hội Ấn Độ cổ đại chứng kiến sự phân hóa rõ rệt qua hệ thống "Chaturvarna", hay hệ thống bốn đẳng cấp, gồm các Varna: Brahman (giáo sĩ), Kshatriya (quý tộc và chiến binh), Vaishya (thương gia và nông dân), và Shudra (người làm công, nô lệ).
- Trong hệ thống này, mỗi Varna đều có nhiệm vụ, trách nhiệm và quyền lợi riêng biệt. Sự phân hóa xã hội đã dẫn đến việc tạo ra các phân khúc xã hội dựa trên công việc, chức vụ và mức độ tôn trọng.
- Hệ thống này sau đó tiếp tục phát triển thành hệ thống "Jati" hoặc hệ thống đẳng cấp con, với hàng trăm phân khúc nhỏ hơn dựa trên nghề nghiệp, vùng địa lý và các tiêu chí khác.
- Sự phân hóa này không chỉ dựa trên nghề nghiệp mà còn dựa trên các yếu tố tôn giáo, vùng địa lý và ngôn ngữ.

Nguyễn  Việt Dũng
27 tháng 10 2023 lúc 3:01

2. Thành tựu văn hóa của người Ấn Độ cổ đại:

- Văn học: Nhiều bản kinh điển như "Mahabharata", "Ramayana" hay các bản kinh Veda vẫn được nghiên cứu, đọc và truyền dạy.
- Nghệ thuật: Các ngôi đền cổ xưa, điêu khắc và họa tiết trang trí phản ánh nghệ thuật Ấn Độ cổ đại vẫn được bảo tồn và trở thành điểm du lịch nổi tiếng.
- Toán học và thiên văn học: Ấn Độ cổ đại đã đóng góp vào việc phát triển hệ thống số Ả Rập và giới thiệu số 0. Họ cũng có những đóng góp quan trọng trong lĩnh vực thiên văn học.
- Y học: Hệ thống y học truyền thống Ayurveda vẫn được áp dụng rộng rãi và nghiên cứu trong y học hiện đại.
- Nhạc và múa: Các hình thức biểu diễn truyền thống như Bharatanatyam, Kathak và những hình thức khác vẫn được bảo tồn và biểu diễn.

Nguyễn Thị Hoài An
Xem chi tiết
Trương Văn Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Đạt
27 tháng 2 2016 lúc 13:48

Năm 1055, Người Thổ đánh chiếm Bátđa lập nên vương quốc Hồi Giáo ở vùng Lưỡng Hà. Đạo Hồi được truyền bá đến Iran và Trung Á, lập nên vương quốc Hồi Giáo nữa trên vùng giáp Tây bắc Ấn Độ

Người Hồi giáo gốc Trung Á tiến hành chinh chiến vào đất Ấn Độ, lập nên vương quốc Hồi giáo Ấn Độ gọi tên là Đêli (đóng đô ở Đêli Bắc Ấn Độ), tồn tại hơn 300 năm từ 1206-1526

kkk
14 tháng 3 2016 lúc 20:40

gianroi 

I don`t know

nguyên an
Xem chi tiết
châu_fa
26 tháng 12 2022 lúc 21:50

A. Chữ phạm.                                                    B. Chữ Phạn.   
C. Chữ tượng hình.                                           D. Chữ hình nêm.

 

Ng Ngọc
26 tháng 12 2022 lúc 21:51
minh :)))
26 tháng 12 2022 lúc 21:51

\(B\)

Thái Nguyên
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Thanh Ngân
2 tháng 8 2021 lúc 15:30

Dân cư Nam Á dân số năm 2001(triệu người) gồm bao nhiêu?Ấn Độ đã đạt những thành tựu phát triển gì?Các nghành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ Ấn độ phát triển như thế nào?

 

Mai Thị Xuân Bình
Xem chi tiết
Ngô Võ Thùy Nhung
27 tháng 2 2016 lúc 12:01

Văn hóa thời Gúpta đã phát triển khắp Ấn Độ, nó còn rực rỡ sang cả thời Hacsa. Ngày nay, dân số Ấn Độ đa số theo đạo Ấn Độ, chữ viết ngày nay của Ấn Độ dựa trên chữ sanskrit. Trong quá trình buôn bán với các quốc gia Đông Nam Á, văn hóa Ấn Độ đã ảnh hưởng sang các nước này chủ yếu là tôn giáo đạo Phật, đạo Hindu và chữ sanskrit, đạo Bà la môn và các công trình chùa mang kiến trúc ảnh hưởng của Phật giáo Ấn Độ