Tam giác AOB có OA = OB. Trên tia đối của OB lấy điểm C sao cho OB = OC. Tính góc ABC
Cho tam giác cân AOB (OA=OB) trên tia đối của tia OB lấy điểm C sao cho OB=OC. Tính số đo góc BAC
Cho tam giác nhọn AOB. Trên tia đối của tia OA lấy điểm C sao cho OC = OA. Trên tia đối của OB lấy điểm D sao cho OD = OB. Chứng minh tam giác ABC bằng tam giác OCD. Từ B kẻ BH vuông góc với AC, từ D kẻ DK vuông góc với AC. Chứng minh rằng BH = DK. Trên tia AB lấy điểm M, trên tia DC lấy điểm N sao cho BM = DN. Chứng minh rằng ba điểm M,O,N thẳng hàng.
a: Sửa đề: Chứng minh ΔOCD=ΔOAB
Xét ΔOCD và ΔOAB có
OC=OA
\(\widehat{COD}=\widehat{AOB}\)(hai góc đối đỉnh)
OD=OB
Do đó: ΔOCD=ΔOAB
b: Xét ΔBHO vuông tại H và ΔDKO vuông tại K có
BO=DO
\(\widehat{BOH}=\widehat{DOK}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔBHO=ΔDKO
=>BH=DK
c: ta có;ΔOBA=ΔODC
=>\(\widehat{OBA}=\widehat{ODC}\)
Xét ΔMBO và ΔNDO có
MB=ND
\(\widehat{MBO}=\widehat{NDO}\)
BO=DO
Do đó: ΔMBO=ΔNDO
=>\(\widehat{MOB}=\widehat{NOD}\)
mà \(\widehat{MOB}+\widehat{MOD}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{NOD}+\widehat{MOD}=180^0\)
=>\(\widehat{MON}=180^0\)
=>M,O,N thẳng hàng
Cho tam giác nhọn AOB. Trên tia đối của tia OA lấy điểm C sao cho OC = OA. Trên tia đối của OB lấy điểm D sao cho OD = OB. Chứng minh tam giác ABC bằng tam giác OCD. Từ B kẻ BH vuông góc với AC, từ D kẻ DK vuông góc với AC. Chứng minh rằng BH = DK. Trên tia AB lấy điểm M, trên tia DC lấy điểm N sao cho BM = DN. Chứng minh rằng ba điểm M,O,N thẳng hàng.
a: Sửa đề: Chứng minh ΔOCD=ΔOAB
Xét ΔOCD và ΔOAB có
OC=OA
\(\widehat{COD}=\widehat{AOB}\)(hai góc đối đỉnh)
OD=OB
Do đó: ΔOCD=ΔOAB
b: Xét ΔBHO vuông tại H và ΔDKO vuông tại K có
BO=DO
\(\widehat{BOH}=\widehat{DOK}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔBHO=ΔDKO
=>BH=DK
c: ta có;ΔOBA=ΔODC
=>\(\widehat{OBA}=\widehat{ODC}\)
Xét ΔMBO và ΔNDO có
MB=ND
\(\widehat{MBO}=\widehat{NDO}\)
BO=DO
Do đó: ΔMBO=ΔNDO
=>\(\widehat{MOB}=\widehat{NOD}\)
mà \(\widehat{MOB}+\widehat{MOD}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{NOD}+\widehat{MOD}=180^0\)
=>\(\widehat{MON}=180^0\)
=>M,O,N thẳng hàng
cho tam giác AOB (OA = OB) trên tia đối của tia OB lấy điểm C sao cho OB = OC chừng minh rằng góc CAB = 90 độ
Cho tam giác ABC có góc B>C. Trên cạnh AC lấy điểm O sao cho OB=OC và trên tia đối của tia OB lấy điểm A' sao cho OA=OA'. Chứng minh tam giác ABC bằng tam giác A'BC
Cho tam giác cân AOB (OA=OB) trên tia đối của tia OB lấy điểm C sao cho OB=OC. Tính số đo góc BAC.
Trình bày ra bài làm nữa nhé. mk tick cho
Cho tam giác ABC có góc A nhọn. Trên tia đối của OA lấy điểm C sao cho OC = OA. Trên tia đối của OB lấy điểm D sao cho OD = OB
a/ CMR: tam giác AOB = tam giác COD và CD // AB
b/Gọi M là điểm nằm giữ A và B. Tia MO cắt CD ở N. So sánh MA và NC
c/ Từ M kẻ MI vuông góc với OA, từ N kẻ NE vuông góc với OC. CMR: MI=ME
Cho tam giác AOB. Trên tia đối của tia OA lấy điểm C sao cho OC = OA, trên tia đối của tia OB lấy điểm D sao cho OD = OB
a) Chứng minh AB // CD
b) M là 1 điểm nằm giữa A và B. Tia MO cắt CD ở N, chứng minh: tam giác OAM = tam giác ONC
c) Từ M kẻ MI vuông góc với OA, từ N kẻ NF vuông góc OC, chứng minh: MI = MF
cho tam giác AOB cân tại O trên tia đối của tia OB lấy điểm C sao cho OB = OC . tính số đo góc BAC
Cho tam giác AOB. Trên tia đối của tia OA lấy điểm C sao cho OC = OA , trên tia đối của tia OB lấy điểm D sao cho OD = OB
1, chứng ming : ∆AOB = ∆COD
2, gọi M là điểm nằm giữa A và B . Tia MO cắt CD tại N . Chứng minh rằng MB = ND
3,Trên tia AB lấy M , trên tia DC lấy N sao cho BM=DN . CMR: M,O,N thẳng hàng
a) xét tam giác AOB và tam giác COD, ta có :
OC = OA (gt)
góc DOC = góc BOA (đối đỉnh)
OD = OB (gt)
=> tam giác AOB = tam giác COD (c.g.c)
b) xét tam giác DON và tam giác BOM, ta có :
OD = OB (gt)
góc DON = góc BOM (đối đỉnh)
MN là cạnh chung
=> tam giác DON = tam giác BOM (c.g.c)
=> MB = ND (2 cạnh tương ứng)
a) xét tam giác AOB và tam giác COD, ta có :
OC = OA (gt)
góc DOC = góc BOA (đối đỉnh)
OD = OB (gt)
=> tam giác AOB = tam giác COD (c.g.c)
b) xét tam giác DON và tam giác BOM, ta có :
OD = OB (gt)
góc DON = góc BOM (đối đỉnh)
MN là cạnh chung
=> tam giác DON = tam giác BOM (c.g.c)
=> MB = ND (2 cạnh tương ứng)
a) xét tam giác AOB và tam giác COD, ta có :
OC = OA (gt)
góc DOC = góc BOA (đối đỉnh)
OD = OB (gt)
=> tam giác AOB = tam giác COD (c.g.c)
b) xét tam giác DON và tam giác BOM, ta có :
OD = OB (gt)
góc DON = góc BOM (đối đỉnh)
MN là cạnh chung
=> tam giác DON = tam giác BOM (c.g.c)
=> MB = ND (2 cạnh tương ứng)