Trình bày nguyên nhân , diễn biến , kết quả của chiến tranh thế giới thứ nhất .
Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918): Nguyên nhân, diễn biến, kết quả, tính chất
Tham Khảo:
* Nguyên nhân
+ Do mâu thuẫn về thị trường và thuộc địa giữa các nước đế quốc
⇒ TG hình thành 2 khối : Liên minh và Hiệp ước
* Diễn biến
+ Giai đoạn thứ 1 (1914-1916)
- Ưu thế thuộc về phe " liên minh"
+ Giai đoạn thứ 2 (1917-1918)
- Ưu thế thuộc về phe " hiệp ước"
* Kết quả
+Cuộc chiến tranh kết thúc với sự thất bại của phe Đức, Áo - Hung
+ Cuộc chiến tranh để lại rất nhiều hậu quả nặng nề
* Tính chất
+ Là cuộc chiến tranh mang tính chất phi nghĩa đối với cả 2 bên tham chiến
Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918): Nguyên nhân, diễn biến, kết quả, tính chất
Tham khảo:Trình bày nguyên nhân, diễn biến của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất 1914-1918? - Sasu ka
Trình bày nguyên nhân, kết cục cuả chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)? Em có suy nghĩ gì về hậu quả mà cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất đã gây ra cho nhân loại?
trình bày nguyên nhân diễn biến dẫn đến chiến tranh thế giới thứ 2
Sgk lịch sử 8 có mà bạn
CÁI NÀY LÀ KIẾN THỨC LỊCH SỬ LỚP 11 CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT MỚI LÀ LỚP 8
SỬ 8
Câu 1: Trình bày diễn biến,kết quả,tính chất của cách mạng tháng 10 nga?
ý nghĩa lịch sử của cách mạng t10 đối với nước Nga và thế giới
Câu 2:Trình bày nguyên nhân ,biểu hiện và hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới
Câu 3Trinhf bày diễn biến chình của cuộc chiến tranh thế giới t2
Giúp tớ với,mai kiểm tra rồi.Bạn nào làm đúng và ngắn gọn nhất tớ cho 10 tk
trình bày nguyên nhân kết quả tính chất của chiến tranh thế giới thứ hai ? liên hệ tình hình thế giới hiện nay
Nguyên nhân:
-Sự phát triển kinh tế - chính trị không đồng đều giữa các cường quốc
- Sự bất công trong hệ thống Versailles-Wasington
- Sự xuất hiện của chủ nghĩa phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản
- Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933
- Thái độ nhượng bộ, thỏa hiệp phát xít của Anh, Pháp, Mĩ
KẾT CỤC
- Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với sự sụp đổ hoàn toàn của phát xít Đức, Ita-li-a, Nhật.
- Thắng lợi vĩ đại thuộc về các dân tộc trên thế giới đã kiên cường chiến đấu chống chủ nghĩa phát xít.
- Liên Xô, Mĩ, Anh là lực lượng trụ cột, giữ vai trò quyết định trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.
- Hơn 70 quốc gia với 1700 triệu người đã bị lôi cuốn vào vòng chiến, khoảng 60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn phế, thiệt hại vật chất 4000 tỉ đô-la..
- Chiến tranh kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới
Tính chất:
+ Giai đoạn 1939 – 1941: là cuộc chiến tranh đế quốc, xâm lược phi nghĩa. Sự bành trướng của phát xít Đức ở châu Âu đã chà đạp nghiêm trọng lên quyền độc lập, tự chủ thiêng liêng của các dân tộc, đã đẩy hàng triệu người dân vô tội vào chết chóc.
+ Giai đoạn 1941 – 1945: là cuộc chiến tranh chống chủ nghĩa phát xít do các cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh đi đầu.
Trình bày những nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918). Từ những hậu quả nặng nề mà Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) để lại cho nhân loại, em hãy liên hệ trách nhiệm của học sinh trong việc chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình thế giới.
* Nguyên nhân sâu xa
- Sự phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX đã làm thay đổi sâu sắc tương quan lực lượng giữa các nước.
- Mâu thuẫn giữa các nước Đế quốc “trẻ” (Đức, Áo-Hung..) và các nước đế quốc “già” (Anh, Pháp) về vấn đề thị trường và thuộc địa ngày càng gay gắt.
- Đầu thế kỉ XX, ở châu Âu đã hình thành hai khối quân sự đối đầu nhau: khối Liên minh (Đức, Áo – Hung, I-ta-li-a) và khối Hiệp ước (Anh, Pháp, Nga). Hai khối này đều ráo riết chạy đua vũ trang và tích cực chuẩn bị chiến tranh, mong muốn địch thủ của mình để chia lại thuộc địa, làm bá chủ thế giới.
* Duyên cớ
- 28/6/1914, Thái tử Áo-Hung bị ám sát tại Xéc-bi (nước được phe Hiệp ước ủng hộ). => Giới quân phiệt Đức, Áo-Hung chớp lấy cơ hội đó để gây chiến tranh.
b. Từ những hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918), liên hệ trách nhiệm của học sinh trong việc chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình thế giới.
* Hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)
- Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) đã để lại nhiều hậu quả nặng nề:
+ Khoảng 1.5 tỷ người bị lôi cuốn vào vòng khói lửa, 10 triệu người bị chết, hơn 20 triệu người bị thương.
+ Nhiều thành phố, làng mạc, nhà máy, đường xá, cầu cống... bị phá hủy.
+ Chi phí cho chiến tranh của các nước đế quốc tham chiến lên tới 85 tỉ USD.
* Liên hệ trách nhiệm của học sinh trong việc chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình
- Học tập, tu dưỡng đạo đức để trở thành những người công dân tốt, góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh, bảo vệ độc lập, hòa bình của đất nước,…
- Tích cực tham gia những phong trào chung nhằm tuyên truyền ý thức bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh trong phạm vi nhà trường, địa phương, cũng như cả nước và quốc tế,…
Ví dụ: tham gia vào cuộc thi UPU quốc tế lần thứ 47 (năm 2018) với đề tài chống chiến tranh,…
Câu 1 Nêu nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ nhất, Chiến tranh thế giới thứ hai?
Câu 2 Nêu kết quả toàn cục của chiến tranh thế giới thứ nhất, Chiến tranh thế giới thứ hai?
Câu 3 Nêu tính chất của chiến tranh thế giới thứ nhất ,Chiến tranh thế giới thứ hai/?
Câu 4 Nêu nguyên nhân diễn biến kết quả ý nghĩa của hai cuộc cách mạng ở Nga năm 1917 cách mạng Tháng 2 Cách mạng Tháng 10?
Câu 5 chính sách kinh tế mới và công cuộc khôi phục kinh tế từ 1921 đến 1925 của Nga?
Câu 6 công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô từ 1925 đến 1941 thành vật?
Câu 7 Châu Âu trong những năm 1929 đến 1939?
Cấu 8 nước Mỹ trong những năm 1929 đến 1939?
ai giải đc câu nào giúp em với ạ ?
Trình bày diễn biến chính trong giai đoạn đầu của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Thời gian | Chiến sự | Kết quả |
1914 | Ở phía Tây : ngay đêm 3.8 Đức tràn vào Bỉ, đánh sang Pháp. Cùng lúc ở phía Đông; Nga tấn công Đông Phổ. |
Đức chiếm được Bỉ, một phần nước Pháp uy hiếp thủ đô Pa-ri. Cứu nguy cho Pa-ri. |
1915 | Đức, Áo - Hung dồn toàn lực tấn công Nga. | Hai bên ở vào thế cầm cự trên một Mặt trận dài 1200 km. |
1916 | Đức chuyển mục tiêu về phía Tây tấn công pháo đài Véc-doong. | Đức không hạ được Véc-đoong, 2 bên thiệt hại nặng. |
1.Nguyên nhân, kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất?
Liên hệ trách nhiệm bản thân và bảo vệ hòa bình thế giới
2.Trình bày cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929->1933
Tham khảo
1.
kết quả chiến tranh thế giới 1
Chiến tranh đã gây nhiều tai họa cho nhân loại : 10 triệu người chết, hơn 20 triệu người bị thương. Nhiều thành phố, làng mạc, đường sá, cầu cống, nhà máy bị phá huỷ. Số tiền các nước tham chiến chi phí cho chiến tranh lên
tới khoảng 85 tỉ đôla.
Chiến tranh kết thúc đem lại lợi ích cho các nước đế quốc thắng trận. Bản đồ thế giới được chia lại : Đức mất hết thuộc địa ; Anh. Pháp. Mĩ mở rộng thêm
thuộc địa của mình.
Trong quá trình chiến tranh, phong trào cách mạng thế giới vẫn không ngừng phát triển, nổi bật là thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga.
liên hệ trách nhiệm bản thân
Nâng cao ý thức cảnh giác, kiên quyết đập tan âm mưu chống phá của các thế lực thù địch, bảo vệ Đảng, bảo vệ đất nước, phòng chống các tệ nạn xã hội, góp phần tích cực trong giữ gìn trật tự an toàn giao thông và an ninh xã hội, quốc gia.
- Ra sức học tập, nghiên cứu để nhận thức rõ con đường đúng đắn
1.
a,Nguyên nhân
- Nguyên nhân sâu xa:
Do sự phát triển không đồng đều của chủ nghĩa tư bản
Mâu thuẫn thị trường và lục địa gay gắt
Hình thành 2 khối quân sự đối địch nhau:
+ Khôi liên minh bao gồm: Đức,Áo-Hung,I-ta-li-a
+ Khối hiệp ước bao gồm : Anh,Pháp,Nga
- Nguyên nhân trực tiếp:
28/6/1914, thái tử Áo-Hung bị phần tử Xéc-bi ám sát
b,Kết cục: SGK
c,Liên hệ trách nhiệm bản thân và bảo vệ hòa bình thế giới:
Tham khảo:
Nâng cao ý thức cảnh giác, kiên quyết đập tan âm mưu chống phá của các thế lực thù địch, bảo vệ Đảng, bảo vệ đất nước, phòng chống các tệ nạn xã hội, góp phần tích cực trong giữ gìn trật tự an toàn giao thông và an ninh xã hội, quốc gia.
– Ra sức học tập, nghiên cứu để nhận thức rõ con đường đúng đắn
2.Tham khảo:
a) Nguyên nhân:
- Khủng hoảng kinh tế thừa do sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận năm 1924 - 1929.
- Cùng với đó là chủ nghĩa tư bản phát triển quá mức.
b) Hậu quả:
- Tàn phá nặng nề kinh tế tư bản chủ nghĩa, nhân dân đói khổ, hàng chục triệu người thất nghiệp.
- Nhiều nông dân mất đất do hậu quả nặng nề của cuộc Đại khủng hoảng đã phải chật vật đi làm thuê để kiểm sống
* Tác động đối với nước Đức:
- Khủng hoảng tán phá nghiệm trọng trong nước.
- Giai cấp tư sản đưa Hít-le lên nắm chính quyền. Ngày 30/1/1933, Hít-le lên làm thủ tướng và sau đó biến nước Đức thành lò lửa chiến tranh.
Tham khảo
2.
a) Nguyên nhân:
- Khủng hoảng kinh tế thừa do sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận năm 1924 - 1929.
- Cùng với đó là chủ nghĩa tư bản phát triển quá mức.
Mục b
b) Hậu quả:
- Tàn phá nặng nề kinh tế tư bản chủ nghĩa, nhân dân đói khổ, hàng chục triệu người thất nghiệp.
- Nhiều nông dân mất đất do hậu quả nặng nề của cuộc Đại khủng hoảng đã phải chật vật đi làm thuê để kiểm sống
* Tác động đối với nước Đức:
- Khủng hoảng tán phá nghiệm trọng trong nước.
- Giai cấp tư sản đưa Hít-le lên nắm chính quyền. Ngày 30/1/1933, Hít-le lên làm thủ tướng và sau đó biến nước Đức thành lò lửa chiến tranh.