Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
người bán muối cho thần...
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
8 tháng 12 2021 lúc 20:42

1. Khi vật có tần số cao , khi đó vật phát âm cao .

Khi vật có tần số thấp , khi đó vật phát âm thấp . 

2. Khi vật có biên độ lớn , khi đó vật phát âm to

Khi vật có biên độ nhỏ , khi đó vật phát âm nhỏ

3.SGK (mềnh lười quá , bn cố mở SGK coi lại dùm mềnh nha=))))

Lê Bảo Ngọc
Xem chi tiết
chuche
1 tháng 1 2022 lúc 16:51

- vật phát ra âm to khi biên độ dao động của nguồn âm lớn

- vật phát ra âm nhỏ khi biên độ dao động của nguồn âm yếu

- độ to của âm được đo bằng đơn vị đêxiben (dB)

Bảo Chu Văn An
1 tháng 1 2022 lúc 16:52

Tham khảo:
 

- Vật phát ra âm to khi biên độ dao động của nguồn âm lớn

- Vật phát ra âm nhỏ khi biên độ dao động của nguồn âm yếu

 

☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
1 tháng 1 2022 lúc 16:53

Âm lhats ra càng cao(thấp) thì tần số dao động càng lớn(nhỏ)

__Chucaheo__ _Con_
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
9 tháng 12 2021 lúc 8:28

SGK

Bùi Vũ Khôi Nguyên
Xem chi tiết
Calen Watanabe
13 tháng 12 2016 lúc 8:17

-Vật dao động cành nhanh -> tần số dao động càng lớn -> âm phát ra càng cao.

-Vật dao động càng chậm -> tần số dao động càng nhỏ -> âm phát ra càng thấp..

-Vật dao động càng mạnh -> biên độ dao động càng lớn -> âm phát ra càng to.

-Vật dao động càng yếu -> biên độ doa động càng nhỏ -> âm phát ra càng nhỏ.

Chúc bạn học tốt!

-Calen-

bui thi my tra
13 tháng 12 2016 lúc 12:23

Âm phát ra càng cao khi tần số dao động càng lớn

Âm phát ra càng thấp khi tần số dao động càng nhỏ

Dao động càng mạnh , biên độ dao động càng lớn , âm càng to

Dao động càng yếu , biên độ dao động càng nhỏ ,âm càng nhỏ

Phan Thị Mỹ Hòa
14 tháng 3 2017 lúc 15:03

âm phát ra càng cao(càng bổng)-khi tần sốdao động càng lớn.

âm phát ra càng thấp(càng trầm)-khi tần số dao động cần nhỏ.

dao động càng mạnh,biên độ dao động càng lớn,âm càng to.

dao động càng yếu,biên độ dao động càng nhỏ.

Huỳnh Trung Hiếu
Xem chi tiết
Sun Trần
21 tháng 12 2021 lúc 20:01

Tần số là số dao động trong \(1s\)

Đơn vị tần số là Héc. Kí hiệu \(Hz\)

Dao động càng nhanh thì tần số lao động càng lớn. Ngược lại, dao động càng chậm thì tần số dao động càng nhỏ. 

phung tuan anh phung tua...
21 tháng 12 2021 lúc 20:02

tần số là số dao động mà vật thực hiện đc trong 1 giấy,đơn vị là héc(Hz).                                tần số dao động lớn thì âm bổng                                                                                      tần số dao động nhỏ thì âm trầm

trần hoàng dũng
21 tháng 12 2021 lúc 20:12

Tần số là số dao động trong 1s1s

Đơn vị tần số là Héc. Kí hiệu HzHz

Dao động càng nhanh thì tần số lao động càng lớn. Ngược lại, dao động càng chậm thì tần số dao động càng nhỏ.

white444
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
24 tháng 12 2021 lúc 22:26

Tần số là số lần của một hiện tượng lặp đi lặp lại trên một đơn vị thời gian. Đơn vị là: Hz

Âm phát ra càng cao(bổng) khi tần số dao động càng lớn

Âm phát ra càng thấp(trầm)  khi tần số dao động càng nhỏ

Ánh Nhật
24 tháng 12 2021 lúc 22:30

- Số dao động trong 1 giây gọi là tần số. Đơn vị tần số là héc, kí hiệu là Hz. -Khi dao động càng nhanh, tần số dao động càng lớn, âm phát ra càng cao.                                                                                                                -Khi dao động càng chậm, tần số dao động càng nhỏ, âm phát ra càng thấp.  

hưng phúc
Xem chi tiết
Đức Ngô Minh
17 tháng 12 2021 lúc 12:51

Phải có làm thì mới có ăn, đó là tiêu chí hàng đầu

                                                                         "Lil Wuyn"

Đức Ngô Minh
17 tháng 12 2021 lúc 12:52

Mới làm có tí khó khăn, mà la lối làu bàu

                                                                      "Lil Wuyn"

 

Trường Phan
17 tháng 12 2021 lúc 13:20

Câu 11:Nguồn âm là:

-Vật phát ra âm thanh gọi là nguồn âm.

Đặc điểm chung của nguồn âm:

-Khi vật phát ra âm thanh, các vật đều giao động.

Câu 12:

Tần số giao động là số giao động trong một dây đơn vị là Héc

tần số giao động càng lớn âm phát ra càng cao( càng bổng)

tần số giao động càng nhỏ âm phát ra càng thấp( càng trầm)

 

 

Đặng Phú Lê
Xem chi tiết
Vù Cao Bằng
18 tháng 1 2017 lúc 15:56

a, dùng thìa gõ vào thành của 1 cái cốc thủy tinh. Dùng dìu gõ vào mặt trống.

b, chịu

white444
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
24 tháng 12 2021 lúc 22:45

- vật phát ra âm to khi biên độ dao động của nguồn âm lớn

- vật phát ra âm nhỏ khi biên độ dao động của nguồn âm yếu

- độ to của âm được đo bằng đơn vị đêxiben (dB)

Tô Hà Thu
24 tháng 12 2021 lúc 22:47

Lý thuyết trong SGK nha b!

lê khanh
Xem chi tiết
qlamm
6 tháng 12 2021 lúc 21:39

1. C

2. C

7. C

Tô Hà Thu
6 tháng 12 2021 lúc 21:41

Câu 1. Tai ta nghe được tiếng vang khi nào?
A. Khi âm phát ra đến tai sau âm phản xạ.
B. Khi âm phát ra đến tai gần như cùng một lúc với âm phản xạ.
C. Khi âm phát ra đến tai trước âm phản xạ.
D. Cả ba trường hợp trên đều nghe tiếng vang
Câu 2. Vật nào dưới đây phản xạ âm tốt?
A. Miếng xốp. B. Tấm gỗ.
C. Mặt gương. D. Đệm cao su.
Câu 3. Vật nào sau đây phản xạ âm kém?
A. Sàn nhà gạch men. B. Mặt bàn gỗ nhẵn.
C. Gương soi. D. Khán giả trong nhà hát.
Câu 4. Kết luận nào sau đây là đúng ?
A. Vật phản xạ âm tốt là những vật có bề mặt sần sùi, gồ ghề.
B. Vật phản xạ âm kém là những vật có bề nhẵn, cứng.
C. Vật phản xạ âm tốt là những vật có kích thước lớn.
D. Vật phản xạ âm kém là những vật mềm, không nhẵn.
Câu 5. Âm phản xạ là
A. âm dội lại khi gặp vật chắn. B. Âm đi xuyên qua vật chắn.
C. Âm đi vòng qua vật chắn. D. Các loại âm trên.
Câu 6. Những vật hấp thu âm tốt là vật
A. phản xạ âm tốt. B. phản xạ âm kém.
C. có bề mặt nhẵn, cứng. D. có bề mặt hấp thụ tốt ánh sáng.
Câu 7. Yếu tố nào quyết định có tiếng vang?
A. Tần số của âm.
B. Độ to của âm.
C. Khoảng cách từ nguồn âm đến vật phản xạ âm.
D. Độ trầm, bổng của âm.
 

Minh Hồng
6 tháng 12 2021 lúc 21:43

Câu 1. Tai ta nghe được tiếng vang khi nào?
A. Khi âm phát ra đến tai sau âm phản xạ.
B. Khi âm phát ra đến tai gần như cùng một lúc với âm phản xạ.
C. Khi âm phát ra đến tai trước âm phản xạ.
D. Cả ba trường hợp trên đều nghe tiếng vang
Câu 2. Vật nào dưới đây phản xạ âm tốt?
A. Miếng xốp. B. Tấm gỗ.
C. Mặt gương. D. Đệm cao su.
Câu 3. Vật nào sau đây phản xạ âm kém?
A. Sàn nhà gạch men. B. Mặt bàn gỗ nhẵn.
C. Gương soi. D. Khán giả trong nhà hát.
Câu 4. Kết luận nào sau đây là đúng ?
A. Vật phản xạ âm tốt là những vật có bề mặt sần sùi, gồ ghề.
B. Vật phản xạ âm kém là những vật có bề nhẵn, cứng.
C. Vật phản xạ âm tốt là những vật có kích thước lớn.
D. Vật phản xạ âm kém là những vật mềm, không nhẵn.
Câu 5. Âm phản xạ là
A. âm dội lại khi gặp vật chắn. B. Âm đi xuyên qua vật chắn.
C. Âm đi vòng qua vật chắn. D. Các loại âm trên.
Câu 6. Những vật hấp thu âm tốt là vật
A. phản xạ âm tốt. B. phản xạ âm kém.
C. có bề mặt nhẵn, cứng. D. có bề mặt hấp thụ tốt ánh sáng.
Câu 7. Yếu tố nào quyết định có tiếng vang?
A. Tần số của âm.
B. Độ to của âm.
C. Khoảng cách từ nguồn âm đến vật phản xạ âm.
D. Độ trầm, bổng của âm.