Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
camcon
Xem chi tiết
Jess Nguyen
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
2 tháng 4 2022 lúc 18:29

"mọi người cho em hỏi là cái phần xét tỉ lệ để ra 2 muối dưới đây nó có nghĩa là gì, để làm gì thế"

=> Để tìm số muối tạo ra bn nhé :)

PTHH: NaOH + CO2 --> Na2CO3 + H2O (1)

            NaOH + CO2 --> NaHCO3 (2)

Bn xét tỉ lệ \(T=\dfrac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}\)

Xảy ra 3 TH

+ Nếu T \(\le1\) => Ra NaHCO3 (Xảy ra pư (2) và tính số mol theo NaOH)

+ Nếu T \(\ge2\) => Ra Na2CO3 (Xảy ra pư (1) và tính số mol theo CO2)

+ Nếu 1 < T < 2 => Ra 2 muối Na2CO3, NaHCO3 (Xảy ra đồng thời (1), (2))

* Nếu nó tạo ra 2 muối thì bn có thể lm 2 cách

+ đặt ẩn, giải hệ phương trình (giống bn Kudo)

+ viết phương trình tạo muối trung hòa trước (tính số mol theo NaOH), sau đó CO2 tác dụng với muối trung hòa tạo ra muối axit (tính số mol theo CO2 còn lại)

PTHH: 2NaOH + CO2 --> Na2CO3 + H2O

            Na2CO3 + CO2 + H2O --> 2NaHCO3

Còn nếu bn không thích dùng tỉ lệ thì bn cứ viết phương trình tạo muối trung hòa trước, sau đó CO2 tác dụng với muối trung hòa tạo ra muối axit thôi (đúng với mọi TH :D)

 

Đồng Niên
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
11 tháng 2 2022 lúc 22:17

... theo mình thấy thì clo thường được hòa tan vào nước tạo ra HClO để diệt vi khuẩn :D

\(Cl_2+H_2O⇌HCl+HClO\)

HClO, CaOCl2, NaClO, C6H5SO2NClNa đều có Cl+ kém bền, có tính oxi hóa mạnh nên được dùng để khử trùng

AI Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Tâm Như
7 tháng 5 2016 lúc 18:55

Khi đun nóng hay làm lạnh một vật thì khối lượng và trọng lượng của vật tăng

AI Nguyễn
7 tháng 5 2016 lúc 18:56

Bạn như ơi, mình nghĩ chỉ có trọng lượng tăng thui chứ

Nguyễn Thế Bảo
7 tháng 5 2016 lúc 19:01

Khi đun nóng và làm lạnh vật thì khối lượng và trọng lượng của vật đều giữ nguyên

Chúc bạn học tốt!hihi

Tyra
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
30 tháng 7 2021 lúc 16:01

Giống nhau tất thảy.

Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 7 2021 lúc 16:09

k ở đây được hiểu là "một số nguyên bất kì", giống hay khác nhau đều được

Ví dụ: 

\(sinx=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\\x=\dfrac{5\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

Thì "k" trong \(\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\) và "k" trong \(\dfrac{5\pi}{6}+k2\pi\) không liên quan gì đến nhau (nó chỉ là 1 kí hiệu, có thể k trên bằng 0, k dưới bằng 100 cũng được, không ảnh hưởng gì, cũng có thể 2 cái bằng nhau cũng được).

Khi người ta ghi 2 nghiệm đều là "k2pi" chủ yếu do... lười biếng (kiểu như mình). Trên thực tế, rất nhiều tài liệu cũ họ ghi các kí tự khác nhau, ví dụ 1 nghiệm là \(\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\), 1 nghiệm là \(\dfrac{5\pi}{6}+n2\pi\) để tránh học sinh phát sinh hiểu nhầm đáng tiếc rằng "2 cái k phải giống hệt nhau về giá trị". 

Lưu Lê Minh Hạ
Xem chi tiết
Võ Lâm Anh
7 tháng 3 2019 lúc 20:07

có bn của ta tề

Võ Lâm Anh
7 tháng 3 2019 lúc 20:08

mà ta mần chi có búp bê

ARMY 2k7
21 tháng 4 2019 lúc 21:16

KB

Chơi xg con búp bê đó, em quay qua chơi những con khác. Chơi con đó lâu lâu, em bảo mẹ mua cho con mới. Và từ đó tới giờ em vẫn chưa lấy nó ra chơi

Trần Quốc Tuấn hi
Xem chi tiết
thi hue nguyen
Xem chi tiết
EM GÁI MƯA TÚY ÂM
7 tháng 12 2017 lúc 20:38

sách giáo khoa luôn chờ bạn

Trần Quốc Tuấn hi
Xem chi tiết
Trần Quốc Tuấn hi
1 tháng 4 2021 lúc 20:48
Nguyễn Huy Hoàng
2 tháng 4 2021 lúc 5:13

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\Rightarrow\dfrac{a}{b}+1=\dfrac{c}{d}+1\Rightarrow\dfrac{a+b}{b}=\dfrac{c+d}{d}\)

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\Rightarrow\dfrac{b}{a}=\dfrac{d}{c}\Rightarrow\dfrac{b}{a}+1=\dfrac{d}{c}+1\Rightarrow\dfrac{b+a}{a}=\dfrac{c+d}{c}\Rightarrow\dfrac{a}{b+a}=\dfrac{c}{c+d}\)