Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Võ Đông Anh Tuấn
Xem chi tiết
Isolde Moria
17 tháng 11 2016 lúc 11:17

Câu 1. Đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng co của cơ là :
- Tế bào cơ gồm nhiều đơn vị cấu trúc nối liền với nhau nên tế bào cơ dài.
- Mỗi đơn vị cấu trúc có các tơ cơ dày và tơ cơ mảnh bố trí xen kẽ để khi tơ cơ mảnh xuyên vào vùng phân bố của tơ cơ dày sẽ làm cơ ngắn lại tạo nên sự co cơ.
Câu 2. Khi đứng cả cơ gấp và cơ duỗi cẳng chân cùng co nhưng không co tối đa. Cả 2 cơ đối kháng đều co tạo ra thế cân bằng giữ cho hệ thống xương chân thẳng để trọng tâm cơ thể rơi vào chân đế.
Câu 3.
- Không khi nào cả 2 cơ gấp và duỗi của một bộ phận cơ thể cùng co tối đa.
- Cơ gấp và cơ duỗi của một bộ phận cơ thể cùng duỗi tối đa khi các cơ này mất khả năng tiếp nhận kích thích do đó mất trương lực cơ (trường hợp người bị liệt).

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 6 2018 lúc 17:20

 Khi cả cơ gấp và cơ duỗi cẳng chân cùng co, nhưng không co tối đa. Cả hai cơ đối kháng cùng co tạo ra thế cân bằng giữ cho hệ thống xương chân thẳng để trọng tâm cơ thể rơi vào đế chân.

Trần Yến Nhi
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
6 tháng 10 2016 lúc 10:04

 Khi đứng cả cơ gấp và cơ duỗi cẳng chân cùng co nhưng không co tối đa. Cả 2 cơ đối kháng đều co tạo ra thế cân bằng giữ cho hệ thống xương chân thẳng để trọng tâm cơ thể rơi vào chân đế.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nhật Linh
8 tháng 4 2017 lúc 21:39

Khi đứng cả cơ gấp và cơ duỗi cẳng chân cùng co nhưng không co tối đa. Cả 2 cơ đối kháng đều co tạo ra thế cân bằng giữ cho hệ thống xương chân thẳng để trọng tâm cơ thể rơi vào chân đế.

Lê Thiên Anh
8 tháng 4 2017 lúc 21:40

Khi đứng cả cơ gấp và cơ duỗi cẳng chân cùng co nhưng không co tối đa. Cả 2 cơ đối kháng đều co tạo ra thế cân bằng giữ cho hệ thống xương chân thẳng để trọng tâm cơ thể rơi vào chân đế.

Hiiiii~
8 tháng 4 2017 lúc 21:40

Khi đứng cả cơ gấp và cơ duỗi cẳng chân cùng co nhưng không co tối đa. Cả 2 cơ đối kháng đều co tạo ra thế cân bằng giữ cho hệ thống xương chân thẳng để trọng tâm cơ thể rơi vào chân đế.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 1 2018 lúc 11:19

  - Không khi nào cả 2 cơ gấp và cơ duỗi của một bộ phận cơ thể cùng co tối đa.

  - Cơ gấp và cơ duỗi của một bộ phận cơ thể cùng duỗi tối đa khi các cơ này mất khả năng tiếp nhận kích thích do đó mất trương lực cơ (trường hợp người bị tê liệt).

Lưu Đức Mạnh
Xem chi tiết
Chi Nguyễn Khánh
20 tháng 9 2017 lúc 18:58

1. Khi các em đi hoặc đứng, hãy để ý tìm hiểu xem có lúc nào cả cơ gấp và cơ duỗi cẳng chân cùng co? Giải thích hiện tượng đó.

- Có đấy,khi bạn bật nhảy,co chân sau lên thì tất cả cơ co và cơ duỗi cùng co lên.

- Vì khi co chân cơ co phải hoạt động để chân co lên nên cơ đó co là tất nhiên,còn cơ duỗi khi bạn co lên co duỗi cũng phải co theo chứ,nếu duỗi thì lại đối nghịch với cơ co nên cả hai cơ đều phải co.

2. Có khi nào cả cơ gấp và cơ duỗi của một bộ phận cơ thể cùng co tối đa hoặc cùng duỗi tối đa? Vì sao?

- Đó là hiện tượng chuột rút, thường xảy ra khi các nhóm cơ hoạt động mạnh khi đang trong trạng thái mỏi.

Diệu Huyền
15 tháng 8 2019 lúc 14:45

1, Cả cơ gấp và cơ duỗi cẳng chân cùng co khi ta đứng.

Giải thích: Khi ta đứng cả cơ gấp và cơ duỗi cùng co để giữ xương chân đứng thẳng
.


Diệu Huyền
15 tháng 8 2019 lúc 14:46

1,Ko khi nào cơ gấp và cơ duỗi của cùng 1 bộ phận cơ thể cùng co hoặc cùng duỗi tối đa.
Vì cơ gấp và cơ duỗi của 1 bộ phận cơ thể chỉ cùng co hoặc cùng duỗi tối đa khi các cơ này mất khả năng nhận kích thích tức là hệ thống tế bào cơ ở trạng thái trơ tuyệt đối - vốn chỉ xảy ra ở những người bị bại liệt!

Huỳnh Ngọc Sơn
Xem chi tiết
Hochocnuahocmai
28 tháng 5 2016 lúc 10:50

- Không khi nào cả 2 cơ gấp và duỗi của một bộ phận cơ thể cùng co tối đa.
- Cơ gấp và cơ duỗi của một bộ phận cơ thể cùng duỗi tối đa khi các cơ này mất khả năng tiếp nhận kích thích do đó mất trương lực cơ (trường hợp người bị liệt).

 

Thai Meo
9 tháng 11 2016 lúc 19:27

không khi nào cả cơ gấp và cơ duỗi 1 bộ phận cơ thể cùng co tối đa hoặc cùng duỗi tối đa trừ khi bị liệt . vì khi bị liệt , các coe này mất khả năng thu nhận kích thích nên cả cơ gấp và cơ duỗi cùng duỗi tối đa .

Trần Yến Nhi
Xem chi tiết
qwerty
6 tháng 10 2016 lúc 10:03

Không khi nào cơ gấp và cơ duỗi của cùng 1 bộ phận cơ thể cùng co hoặc cùng duỗi tối đa. 
Vì cơ gấp và cơ duỗi của 1 bộ phận cơ thể chỉ cùng co hoặc cùng duỗi tối đa khi các cơ này mất khả năng nhận kích thích tức là hệ thống tế bào cơ ở trạng thái trơ tuyệt đối - vốn chỉ xảy ra ở những người bị bại liệt! 

Võ Đông Anh Tuấn
6 tháng 10 2016 lúc 10:03

- Không khi nào cả 2 cơ gấp và duỗi của một bộ phận cơ thể cùng co tối đa.
- Cơ gấp và cơ duỗi của một bộ phận cơ thể cùng duỗi tối đa khi các cơ này mất khả năng tiếp nhận kích thích do đó mất trương lực cơ (trường hợp người bị liệt).

Bình Trần Thị
6 tháng 10 2016 lúc 10:47

Khi đứng cả cơ gấp và cơ duỗi cẳng chân cùng co nhưng không co tối đa. Cả 2 cơ đối kháng đều co tạo ra thế cân bằng giữ cho hệ thống xương chân thẳng để trọng tâm cơ thể rơi vào chân đế.
 

Hoàng Quỳnh Nhung
Xem chi tiết
Thảo Phương
28 tháng 9 2018 lúc 21:14

1)Cơ nhị đầu ở cánh tay co thì gập cẳng tay về phía trước, cơ tam đầu gập thì duỗi cẳng tay ra. Cơ co làm xương cử động dẫn tới sự vận động ở cánh tay. Trong sự vận động có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các cơ: cơ này co thì cơ ka duỗi và ngược lại.

2)

- Có đấy,khi bạn bật nhảy,co chân sau lên thì tất cả cơ co và cơ duỗi cùng co lên.

- Vì khi co chân cơ co phải hoạt động để chân co lên nên cơ đó co là tất nhiên,còn cơ duỗi khi bạn co lên co duỗi cũng phải co theo chứ,nếu duỗi thì lại đối nghịch với cơ co nên cả hai cơ đều phải co.

3) Đó là hiện tượng chuột rút, thường xảy ra khi các nhóm cơ hoạt động mạnh khi đang trong trạng thái mỏi.

Thời Sênh
28 tháng 9 2018 lúc 20:00

Câu 1. Đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng co của cơ là :
– Tế bào cơ gồm nhiều đơn vị cấu trúc nối liền với nhau nên tế bào cơ dài.
– Mỗi đơn vị cấu trúc có các tơ cơ dày và tơ cơ mảnh bố trí xen kẽ để khi tơ cơ mảnh xuyên vào vùng phân bố của tơ cơ dày sẽ làm cơ ngắn lại tạo nên sự co cơ.
Câu 2. Khi đứng cả cơ gấp và cơ duỗi cẳng chân cùng co nhưng không co tối đa. Cả 2 cơ đối kháng đều co tạo ra thế cân bằng giữ cho hệ thống xương chân thẳng để trọng tâm cơ thể rơi vào chân đế.
Câu 3.
– Không khi nào cả 2 cơ gấp và duỗi của một bộ phận cơ thể cùng co tối đa.
– Cơ gấp và cơ duỗi của một bộ phận cơ thể cùng duỗi tối đa khi các cơ này mất khả năng tiếp nhận kích thích do đó mất trương lực cơ (trường hợp người bị liệt).