Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Hải
Xem chi tiết
Kurosaki Akatsu
25 tháng 12 2016 lúc 9:34

3.(n + 2) chia hêt cho n - 2

3n + 6 chia hết cho n - 2

3n - 6 + 12 chia hết  cho n - 2

3.(n - 2) + 12 chia hết cho n - 2

=> 12 chia hết cho n - 2

=> n - 2 thuộc Ư(12) = {1 ; 2 ; 3 ; 4; 6 ; 12}

Ta có bảng sau :

n - 21234612
n3456814
Nguyễn Minh Hải
25 tháng 12 2016 lúc 9:33

3.(n+2) chia hết n-2

Luong Thi Thu Trang
Xem chi tiết
Freya
Xem chi tiết
Freya
Xem chi tiết
ngonhuminh
6 tháng 12 2016 lúc 20:29

bai2

UCLN (n,n+2)=d

=>(n+2)-n chia hết cho d

2 chia het cho d

vay d thuoc uoc cua 2={1,2} 

nếu n chia hết cho 2  uoc chung lon nhta (n,n+2) la 2

neu n ko chia het cho 2=> (n,n+2) nguyen to cung nhau

BCNN =n.(n+2) neu n le

BCNN=n.(n+2)/2

không cần biết
Xem chi tiết
Vũ Trịnh Hương Giang
Xem chi tiết
๖ۣۜƤøɱ Ğøøɗ Ğїɾℓッ
26 tháng 7 2020 lúc 22:29

Gọi số hàng là a, ta có:

a thuộc ƯCLN(96;120;72)

Ta có: 

96= 25x3

120= 23x3x5

72= 23x32

=> ƯCLN (96;120;72): 23x3=24

Vậy có thể phân công HS đứng thành ít nhất 24 hàng

Ok nha <3

Khách vãng lai đã xóa
*•.¸♡Bค๔✿B๏ץ ♡¸.•*
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 11 2021 lúc 22:57

1: \(A=6^{2020}\left(1+6\right)+6^{2022}\left(1+6\right)\)

\(=7\left(6^{2020}+6^{2022}\right)⋮7\)

Akai Haruma
16 tháng 11 2021 lúc 0:41

Bài 1:

$A=6^{2020}(1+6+6^2+6^3)=6^{2020}.259=6^{2020}.7.37\vdots 7$

Ta có đpcm.

Akai Haruma
16 tháng 11 2021 lúc 0:42

Bài 2:

$1+2+3+...+n=1275$

$\frac{n(n+1)}{2}=1275$

$n(n+1)=2.1275=2550$

$n(n+1)=50.51$

$\Rightarrow n=50$

Nhật Nguyệt Lệ Dương
Xem chi tiết
nguyen thi lan huong
12 tháng 8 2016 lúc 9:27

Vì ( 2n + 5 ) chia hết cho ( n + 1 ) => [ 2n + 5 - 2 ( n + 1 )] chia hết cho ( n + 1 )

=> 3 chia hết cho n + 1

=> n + 1 là ước của 3

với n + 1 = 1 => n = 0

với n + 1 = 3 +> n = 2

Đáp số : n= 0, n = 2

soyeon_Tiểu bàng giải
12 tháng 8 2016 lúc 9:26

2n + 5 chia hết cho n + 1

=> 2n + 2 + 3 chia hết cho n + 1

=> 2.(n + 1) + 3 chia hết cho n + 1

Do 2.(n + 1) chia hết cho n + 1 => 3 chia hết cho n + 1

Mà \(n\in N\)=> \(n+1\ge1\)=> \(n+1\in\left\{1;3\right\}\)

=> \(n\in\left\{0;2\right\}\)

Thành Trung
12 tháng 8 2016 lúc 9:26

n=0 bạn nhé

k đúng nha

Nguyễn Chí Nguyễn
Xem chi tiết