tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn a biết tan a=3
tìm tỉ số lượng giác còn lại của góc nhọn anpha biết:
a) sin anpha = √3 /2
b) cot anpha = √3
c) cos anpha = 3/5
d) tan anpha - 1/2
Cho biết một tỉ số lượng giác của góc nhọn \(a\),tính các tỉ số lượng giác còn lại của a:
a, sin \(a\)=0,8 b,cos \(a\)=0,6 tan a= 3 cot a= 2
GIẢI GIÚP MIK VS M.N !!!!!
Làm tiêu biểu 1 bài thôi nhé. Các bài còn lại tương tự
a/ sin a = 0,8
Ta có: sin2 a + cos2 a = 1
=> cos2 a = 1 - sin2 a = 1 - 0,82 = 0,36
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}cos\:a=0,6\\cos\:a=-0,6\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}tan\:a=\frac{4}{3}\\tan\:a=-\frac{4}{3}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}cot\:a=\frac{3}{4}\\cot\:a=-\frac{3}{4}\end{cases}}\)
Sử dụng định nghĩa tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn để chứng minh rằng với góc nhọn a tùy ý ta có:
tan a=\(\dfrac{sina}{cosa}\) cot a=\(\dfrac{cosa}{sina}\) tan a . cot a =1 sin2a + cos2a= 1
a) cho tg abc vg tại a có tan góc b=2.hãy tính các tỉ số lượng giác của góc c b) cho tg abc vg tại a, có sin góc b = căn 3 phần 2. tính các tỉ số lượng giác góc b
a) cho tg abc vg tại a có tan góc b=2.hãy tính các tỉ số lượng giác của góc c
b) cho tg abc vg tại a, có sin góc b = căn 3 phần 2. tính các tỉ số lượng giác góc b
hãy sắp xếp các tỉ số lượng giác của góc nhọn sau theo thứ tự tăng dần
tan13độ.cot 59độ.tan 62 độ,cot 17độ,tan 75độ
\(\tan13^0< \tan31^0=\cot59^0< \tan62^0< \tan73^0=\cot17^0< \tan75^0\)
(Giải tầm giác vuông biết độ dài một cạnh và một góc nhọn)cho tam giác ABC vuông tại C có BC bằng 4cm và A bằng 30 độ a.hãy giải tam giác ABC B.tính tỉ số lượng giác của GÓC A
a: \(\widehat{B}=60^0\)
AB=8cm
\(AC=4\sqrt{3}\left(cm\right)\)
Sử dụng định nghĩa tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn để chứng minh với góc nhọn A tuỳ ý ta có: sin a < 1, cos a <1
bài 1
cho góc a(0<a<90)hãy tính sin a ,tan a nếu
a)cos a=12/13
b)cos a=3/5
bài 2
cho tam giác abc vuông tại a,đường cao ah,tính tỉ số lượng giác của góc C,từ đó suy ra tỉ số lượng giác của góc B,biết
a,AB=16cm,AC=12cm
b,Ac=13cm,CH=5cm
c,CH=3cm,BH=4cm
a) Ta có: \(cos\alpha=\dfrac{12}{13}\)
Mà: \(sin^2\alpha+cos^2a=1\)
\(\Rightarrow sin^2\alpha=1-cos^2\alpha\)
\(\Rightarrow sin^2\alpha=1-\left(\dfrac{12}{13}\right)^2\)
\(\Rightarrow sin^2\alpha=\dfrac{25}{169}\)
\(\Rightarrow sin\alpha=\sqrt{\dfrac{25}{169}}\)
\(\Rightarrow sin\alpha=\dfrac{5}{13}\)
Mà: \(tan\alpha=\dfrac{sin\alpha}{cos\alpha}=\dfrac{\dfrac{5}{13}}{\dfrac{12}{13}}=\dfrac{5}{12}\)
b) Ta có: \(cos\alpha=\dfrac{3}{5}\)
Mà: \(sin^2\alpha+cos^2\alpha=1\)
\(\Rightarrow sin^2\alpha=1-cos^2\alpha\)
\(\Rightarrow sin^2\alpha=1-\left(\dfrac{3}{5}\right)^2\)
\(\Rightarrow sin^2\alpha=\dfrac{16}{25}\)
\(\Rightarrow sin\alpha=\sqrt{\dfrac{16}{25}}=\dfrac{4}{5}\)
Mà: \(tan\alpha=\dfrac{sin\alpha}{cos\alpha}=\dfrac{\dfrac{4}{5}}{\dfrac{3}{5}}=\dfrac{4}{3}\)
2:
a: BC=căn 16^2+12^2=20cm
Xét ΔABC vuông tại A có
sin B=cos C=AC/BC=3/5
cos B=sin C=AB/BC=4/5
tan B=cot C=3/5:4/5=3/4
cot B=tan C=1:3/4=4/3
b: AH=căn 13^2-5^2=12cm
Xét ΔAHC vuông tại H có
sin C=AH/AC=12/13
=>cos B=12/13
cos C=HC/AC=5/13
=>sin B=5/13
tan C=12/13:5/13=12/5
=>cot B=12/5
tan B=cot C=1:12/5=5/12
c: BC=3+4=7cm
AB=căn BH*BC=2*căn 7(cm)
AC=căn CH*BC=căn 21(cm)
Xét ΔABC vuông tại A có
sin B=cos C=AC/BC=căn 21/7
sin C=cos B=AB/BC=2/căn 7
tan B=cot C=căn 21/7:2/căn 7=1/2*căn 21
cot B=tan C=1/căn 21/2=2/căn 21