Những câu hỏi liên quan
Vy Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Minh
Xem chi tiết
Edogawa Conan
26 tháng 9 2021 lúc 14:08

Điện trở tương đương của mạch:

    \(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}\Leftrightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2R_3}{R_1R_2+R_2R_3+R_3R_1}=\dfrac{4.6.12}{4.6+6.12+12.4}=2\Omega\)

CĐDĐ qua mỗi điện trở

  \(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{4}{4}=1\left(A\right);\)

  \(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{4}{6}=\dfrac{2}{3}\approx0,667\left(A\right);\)

  \(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{U}{R_3}=\dfrac{4}{12}=\dfrac{1}{3}\approx0,333\left(A\right)\)

Bình luận (1)
khánh
5 tháng 7 2022 lúc 20:56

Điện trở tương đương của mạch:

    I1=U1R1=UR1=44=1(A);I1=U1R1=UR1=44=1(A);

  I3=U3R3=UR3=412=13≈0,333(A)

Bình luận (0)
Thanh Thảo Thái Thị
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
11 tháng 10 2021 lúc 16:55

a) Điện trở tương đương là: 

 \(R_{tđ}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{4}}=2\left(\Omega\right)\)

b) Hiệu điện thế U:

 \(U=I.R=3.2=6\left(V\right)\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 1 2018 lúc 15:52

Vì  R 3  song song với  R 1 và  R 2  nên:

U = U 1 = U 2 = U 3  = 4,8V

I = I 1 + I 2 + I 3 → I 3 = I - I 1 - I 2  = 1,5 – 0,8 – 0,4 = 0,3A

Điện trở  R 3  bằng: Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Điện trở tương đương của toàn mạch là: Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Bình luận (0)
Nguyên
Xem chi tiết
nthv_.
25 tháng 10 2021 lúc 14:00

a. \(\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{30}=\dfrac{1}{5}\Rightarrow R=5\Omega\)

b. \(U=U1=U2=U3=R1.I1=10.0,3=3V\)(R1//R2//R3)

c. \(\left\{{}\begin{matrix}I2=U2:R2=3:15=0,2A\\I3=U3:R3=3:30=0,1A\\I=U:R=3:5=0,6A\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Trần Thanh Huyền
Xem chi tiết
nthv_.
15 tháng 11 2021 lúc 19:37

a. \(R=\dfrac{R1\cdot\left(R2+R3\right)}{R1+R2+R3}=\dfrac{6\cdot\left(2+4\right)}{6+2+4}=3\Omega\)

b. \(U=IR=2\cdot3=6V\)

c. \(U=U1=U23=6V\left(R1//R23\right)\)

\(I1=U1:R1=6:6=1A\)

\(I23=I2=I3=I-I1=2-1=1A\left(R2ntR3\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}P1=I1^2\cdot R1=1\cdot6=6\\P2=I2^2\cdot R2=1\cdot2=2\\P3=I3^2\cdot R3=1\cdot4=4\end{matrix}\right.\)(W)

Bình luận (0)
Huy Nguyễn Quốc
Xem chi tiết
Huy Nguyễn Quốc
28 tháng 10 2023 lúc 20:26

R1 mắc nối tiếp với r2 ạ

Bình luận (0)
Thắng Phạm Quang
29 tháng 10 2023 lúc 11:35

\(a.R_{tđ}=R_1+R_2=4+6=10\Omega\\ b.R_{tđ}'=R_1+\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=4+\dfrac{6.12}{6+12}=8\Omega\\ I=\dfrac{U_{AB}}{R_{tđ}'}=\dfrac{18}{8}=2,25A\\ Vì.R_1ntR_{23}\\ \Rightarrow I=I_1=I_{23}=2,25A\\ U_1=I_1.R_1=4.2,25=9V\\ U_{23}=U_{AB}-U_1=18-9=9V\\ Vì.R_2//R_3\Rightarrow U_{23}=U_2=U_3=9V\\ I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{9}{12}=0,75A\)

Bình luận (1)
Huy Nguyễn Quốc
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
28 tháng 10 2023 lúc 21:40

a) \(R_1ntR_2\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2=4+6=10\Omega\)

\(I_m=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{18}{10}=1,8A\)

b) CTM: \(R_1nt\left(R_2//R_3\right)\)

\(R_{23}=\dfrac{R_2\cdot R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{6\cdot12}{6+12}=4\Omega\)

\(R_{tđ}=R_1+R_{23}=4+4=8\Omega\)

c)\(I_m=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{18}{8}=2,25A\)

\(R_1nt\left(R_2//R_3\right)\Rightarrow I_{23}=I_1=I_m=2,25A\)

\(U_{23}=I_{23}\cdot R_{23}=2,25\cdot4=9V\Rightarrow U_3=9V\)

\(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{9}{12}=0,75A\)

Bình luận (2)
Đây Fiss
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
10 tháng 1 2022 lúc 13:27

a) Điện trở tương đương của toàn mạch :

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{4.6}{4+6}=2,4\left(\Omega\right)\)

b) Có : \(U=U_1=U_2=6\left(V\right)\) (vì R1 // R2)

Cường độ dòng điện trở R1 : 

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{6}{4}=1,5\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện qua mạch chính : 

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{6}{2,4}=2,5\left(A\right)\)

 Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)