Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
mango
Xem chi tiết
nthv_.
3 tháng 10 2021 lúc 15:50

Câu này ý muốn nói đến lãnh thổ nước Anh rộng lớn, có nhiều thuộc địa và mở rộng toàn cầu. 

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
21 tháng 2 2018 lúc 14:37

- Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX diễn ra liên tục, sôi nổi với nhiều hình thức: Khởi nghĩa vũ trang, Cải cách,…

Chủ yếu là đấu tranh vũ trang với sự tham gia của các tầng lớp nhân dân.

- Có sự chuyển biến về hình thức đấu tranh vào giai đoạn sau gắn liền với sự ra đời của các tổ chức chính trị.

- Tóm lại :Cuối thế kỉ XX phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á bùng nổ mạnh mẽ nhưng đều thất bại,vì còn mang tính tự phát, nổ ra lẻ tẻ chưa có sự đoàn kết giửa các dân tộc, song sẽ tạo điều kiện tiền đề cho những giai đoạn sau.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
14 tháng 8 2023 lúc 18:09

Tham khảo

- Nhận xét về phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX:

+ Ách cai trị hà khắc, bóc lột nặng nề của các nước phương Tây đã khiến cho mâu thuẫn dân tộc giữa nhân dân các nước Đông Nam Á với chính quyền thực dân ngày càng sâu sắc. Đây là nguyên nhân chính dẫn đến sự bùng nổ hàng loạt các cuộc đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á.

+ Quá trình đấu tranh chống thực dân phương Tây của nhân dân Đông Nam Á tuy khác nhau về thời điểm và hình thức đấu tranh nhưng đều cùng mục đích: chống lại ách cai trị bất công của chế độ thực dân, giành lại nền độc lập cho dân tộc.

+ Các cuộc đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á diễn ra sôi nổi, lôi cuốn đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia.

+ Mặc dù diễn ra quyết liệt, song, do nhiều nguyên nhân các cuộc đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á ở thời điểm cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX vẫn chưa đi đến thắng lợi cuối cùng.

+ Dù thất bại, nhưng các cuộc đấu tranh này có ý nghĩa lịch sử to lớn: thể hiện lòng yêu nước, ý chí bất khuất chống ngoại xâm; đồng thời, để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho các phong trào yêu nước sau này.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
1 tháng 8 2018 lúc 17:05

Nhận xét của người nước ngoài về thủ công nước ta chứng tỏ những người thợ thủ công nước ta đầu thế kỉ XIX có tay nghề rất giỏi, họ biết ứng dụng kĩ thuật tiên tiến vào việc đóng tàu ở Việt Nam.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
11 tháng 4 2017 lúc 10:28

Từ sau thế kỉ XIX, các nước đế quốc mở rộng và hoàn thành việc thống trị các nước Đông Nam Á. Hầu hết các nước trong khu vực này, trừ Xiêm (Thái Lan) đều trở thành thuộc địa. Sự áp bức bóc lột của chủ nghĩa thực dân là nguyên nhân thúc đẩy phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ngày càng phát triển ở khu vực này.
- Hiểu được trong khi giai cấp phong kiến trở thành tay sai cho chủ nghĩa đế quốc thì giai cấp tư sản dân tộc, mặc dù còn non yếu, đã tổ chức lãnh đạo cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. Đặc biệt, giai cấp công nhân ngày càng trưởng thành từng bước vươn lên vũ đài đấu tranh giải phóng dân tộc.
- Thấy rõ những nét chính về các cuộc đấu tranh giải phóng tiêu biểu cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX. Ở các nước Đông Nam Á: In-đô-nê-xi-a, Phi-líp-pin, Cam-pu-chia, Lào, Việt Nam.
Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, xã hội In-đô-nê-xi-a có nhiều biến đổi, việc đầu tư của tư bản nước ngoài ngày càng mạnh mẽ, tạo nên sự phân hóa xã hội sâu sắc, giai đoạn công nhân và tư sản ra đời, ngày càng trưởng thành về ý thức dân tộc. Vì vậy, phong trào yêu nước mang màu sắc mới theo khuynh hướng dân chủ tư sản.
-nhận xét về phong trào đấu tranh 3 nước Đông dương:
+ Phong trào đấu tranh ở Cam-pu-chia, Lào cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỉ XX diễn ra liên tục sôi nổi, hình thức đấu tranh chủ yếu là khởi nghĩa vũ trang.
+ Mục tiêu chống Pháp, giành độc lập vì vậy phong trào mang tính chất của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc song còn ở giai đoạn tự phát.
+ Phong trào do sĩ phu hoặc nông dân lãnh đạo.
+ Kết quả phong trào thất bại do: tự phát, thiếu tổ chức vững vàng, thiếu đường lối đấu tranh đúng đắn.
+ Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần yêu nước và tinh thần đoàn kết của nhân dân 3 nước Đông Dương trong cuộc đấu tranh chống Pháp.
TÓM LẠI :Cuối thế kỉ XX phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á bùng nổ mạnh mẽ nhưng đều thất bại,vì còn mang tính tự phát, nổ ra lẻ tẻ chưa có sự đoàn kết giửa các dân tộc, song sẽ tạo điều kiện tiền đề cho những giai đoạn sau.

Jung Eunmi
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
22 tháng 9 2016 lúc 20:33

1/ Về mặt tích cực:

+ Làm cho nước Châu Âu giao lưu với các nước khác trên thế giới

+ Cải thiện đời sống Châu Âu trở nên tốt đẹp hơn

+ Nhà thám hiểm Colombo ở Châu Âu đã tìm ra Châu Mĩ

+ Thúc đẩy thương nghiệp Châu Âu phát triển nhanh chóng

+ Làm tăng thứ hạng nước giàu nhất trên thế giới

- Về mặt tiêu cực

+Xâm chiếm các nước nghèo

 + Cướp bóc buôn bán nô lệ

 

nguyễn hương giang
Xem chi tiết
Phan Văn Toàn
15 tháng 12 2023 lúc 17:29

Một trong những thành tựu văn hóa ấn tượng của các nước Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI là kiến trúc Angkor Wat ở Campuchia. Angkor Wat là một ngôi đền Hindu-Buddha được xây dựng vào thế kỉ XII và được coi là biểu tượng của văn hóa Khmer. Angkor Wat được xem là một trong những công trình kiến trúc tuyệt đẹp và phức tạp nhất trên thế giới. Với kiến trúc độc đáo và tinh tế, ngôi đền này đã trở thành một điểm đến hấp dẫn cho du khách từ khắp nơi trên thế giới. Với diện tích rộng lớn và kiến trúc độc đáo, Angkor Wat không chỉ là một ngôi đền mà còn là một thành phố cổ đầy đặc sắc. Nó được xây dựng bằng đá vôi và đá grès, với các tòa tháp, các hình ảnh tượng trưng và các bức tranh tường tuyệt đẹp. Các tòa tháp cao và các cầu nối tạo nên một cảnh quan tuyệt vời và tạo nên một không gian linh thiêng. Angkor Wat không chỉ là một di sản văn hóa quan trọng của Campuchia mà còn là một biểu tượng của văn hóa Đông Nam Á. Nó đã trở thành một điểm đến du lịch nổi tiếng và thu hút hàng triệu du khách mỗi năm. Với sự kỳ vĩ và độc đáo của nó, Angkor Wat là một thành tựu văn hóa đáng ngưỡng mộ của các nước Đông Nam Á trong giai đoạn từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI.

Nguyễn Văn Richard
Xem chi tiết
Bùi Việt An
Xem chi tiết
van luong ngoc duyen
1 tháng 7 2017 lúc 10:35

Từ sau thế kỉ XIX, các nước đế quốc mở rộng và hoàn thành việc thống trị các nước Đông Nam Á. Hầu hết các nước trong khu vực này, trừ Xiêm (Thái Lan) đều trở thành thuộc địa. Sự áp bức bóc lột của chủ nghĩa thực dân là nguyên nhân thúc đẩy phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ngày càng phát triển ở khu vực này.
- Hiểu được trong khi giai cấp phong kiến trở thành tay sai cho chủ nghĩa đế quốc thì giai cấp tư sản dân tộc, mặc dù còn non yếu, đã tổ chức lãnh đạo cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. Đặc biệt, giai cấp công nhân ngày càng trưởng thành từng bước vươn lên vũ đài đấu tranh giải phóng dân tộc.
- Thấy rõ những nét chính về các cuộc đấu tranh giải phóng tiêu biểu cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX. Ở các nước Đông Nam Á: In-đô-nê-xi-a, Phi-líp-pin, Cam-pu-chia, Lào, Việt Nam.
Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, xã hội In-đô-nê-xi-a có nhiều biến đổi, việc đầu tư của tư bản nước ngoài ngày càng mạnh mẽ, tạo nên sự phân hóa xã hội sâu sắc, giai đoạn công nhân và tư sản ra đời, ngày càng trưởng thành về ý thức dân tộc. Vì vậy, phong trào yêu nước mang màu sắc mới theo khuynh hướng dân chủ tư sản.
-nhận xét về phong trào đấu tranh 3 nước Đông dương:
+ Phong trào đấu tranh ở Cam-pu-chia, Lào cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỉ XX diễn ra liên tục sôi nổi, hình thức đấu tranh chủ yếu là khởi nghĩa vũ trang.
+ Mục tiêu chống Pháp, giành độc lập vì vậy phong trào mang tính chất của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc song còn ở giai đoạn tự phát.
+ Phong trào do sĩ phu hoặc nông dân lãnh đạo.
+ Kết quả phong trào thất bại do: tự phát, thiếu tổ chức vững vàng, thiếu đường lối đấu tranh đúng đắn.
+ Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần yêu nước và tinh thần đoàn kết của nhân dân 3 nước Đông Dương trong cuộc đấu tranh chống Pháp.
TÓM LẠI :Cuối thế kỉ XX phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á bùng nổ mạnh mẽ nhưng đều thất bại,vì còn mang tính tự phát, nổ ra lẻ tẻ chưa có sự đoàn kết giửa các dân tộc, song sẽ tạo điều kiện tiền đề cho những giai đoạn sau.

Võ Đức Dũng
16 tháng 9 2021 lúc 20:55

+ Phong trào đấu tranh ở Cam-pu-chia, Lào cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỉ XX diễn ra liên tục sôi nổi, hình thức đấu tranh chủ yếu là khởi nghĩa vũ trang.
+ Mục tiêu chống Pháp, giành độc lập vì vậy phong trào mang tính chất của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc song còn ở giai đoạn tự phát.
+ Phong trào do sĩ phu hoặc nông dân lãnh đạo.
+ Kết quả phong trào thất bại do: tự phát, thiếu tổ chức vững vàng, thiếu đường lối đấu tranh đúng đắn.