Cho các chất sau: \(Na_2O\); \(SO_3\); \(Cu\left(OH_2\right)\); \(N_2O_5\); \(AgNO_3\); \(Fe\); \(Cu\). Chất nào có phản ứng với dung dịch \(HCl\); \(Ca\left(OH\right)_2\). Hãy viết các pt phản ứng xảy ra.
Cho các chất \(H_2,O_2,Ca,Fe_3O_4,H_2O,Na_2O\). Xác định các cặp chất tác dụng với nhau. Viết phương trình phản ứng
\(2H_2 + O_2 \xrightarrow{t^o} 2H_2O\\ Fe_3O_4 + 4H_2 \xrightarrow{t^o} 3Fe + 4H_2O\\ 2Ca + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CaO\\ 4Fe_3O_4 + O_2 \xrightarrow{t^o} 6Fe_2O_3\\ Ca + 2H_2O \to Ca(OH)_2 + H_2\\ H_2O + Na_2O \to 2NaOH\)
Cho các oxit sau \(SO_2\) BaO \(Na_2O\) \(Al_2O_3\) a) những Oxit nào tác dụng được với nước b) những chất nào tác dụng với NaOH Viết phương trình phản ứng minh họa 2 oxit nào sau đây ko tác dụng với nước A \(P_2O_5\) B \(Cu_2O\) C \(CO_2\) D \(SO_3\) 3 oxit bazơ ko tác dụng với nước là BaO CaO \(Na_2O\) \(Al_2O_3\)
a.
\(SO_2+H_2O⇌H_2SO_3\)
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
b.
\(2NaOH+SO_2\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)
\(2NaOH+Al_2O_3\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\)
Cho các oxit sau SO2 BaO Na2O Al2O3
a) những Oxit nào tác dụng được với nước : SO2 BaO Na2O
SO2 + H2O ------> H2SO3
BaO + H2O ------> Ba(OH)2
Na2O + H2O ------> 2NaOH
b) những chất nào tác dụng với NaOH : SO2, Al2O3
SO2 + 2NaOH -----> Na2SO3 + H2O
SO2 + NaOH -----> NaHSO3
Al2O3 + 2NaOH --------> 2NaAlO2 + H2O
Na + \(O_2\) ---> \(Na_2O\)
Lập PTHH và cho bt tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong mỗi phản ứng.
:>
\(4Na+O_2-^{t^o}\rightarrow2Na_2O\\ Tỉlệ:4:1:2\)
\(4Na+O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Na_2O\)
Tỉ lệ số nguyên tử Na : số phân tử O2 : số phân tử Na2O = 4 : 1 : 2
PTHH là 4Na + \(O_2\) ---> \(2Na_2O\) đúng ko :>
Cho hỗn hợp X gồm \(Na_2O\) 0,1 mol và ZnO 0,3 mol tác dụng với nước dư. Tính khối lượng chất rắn sau phản ứng
Na2O + H2O -> 2NaOH (1)
2NaOH + ZnO -> Na2ZnO2 + H2O (2)
Từ 1:
nNaOH=2nNa2O=0,2(mol)
Từ 2:
nZnO tham gia=\(\dfrac{1}{2}\)nNaOH=0,1(mol)
=>nZnO dư=0,2(mol)
mZnO dư=81.0,2=16,2(g)
Viết PTHH xảy ra khi lần lượt cho các chất sau đây tác dụng với nhau từng đôi 1
\(P_2O_5;H_2;Fe_2O_3;O_2;Na_2O;H_2O;HCl;K;Zn\)
P2O5 + 3H2O => 2H3PO4
H2 + 1/2 O2 => H2O
Na2O + H2O => 2NaOH
K + H2O => KOH + 1/2 H2
Fe2O3 + 3H2 => 2Fe + 3H2O
2K + 1/2 O2 => K2O
2Zn + O2 => 2ZnO
Fe2O3 + 6HCl => 2FeCl3 + 3H2O
Zn + 2HCl => ZnCl2 + H2
Cho các chất rắn sau ở dạng bột : BaO, MgO, \(P_2O_5\), \(Na_2O\), CuO, \(Fe_2O_3\) . Nêu cách làm để nhận ra mỗi chất. Viết PTHH xảy ra (nếu có )
Cho các chất vào nước. MgO, CuO, Fe2O3 ko tan, còn lại tan.
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
Cho quỳ tím vào 3 dd tan. H3PO4 hoá đỏ, chất ban đầu là P2O5. Hai dd kia hoá xanh.
Nhỏ Na2SO4 vào 2 dd kiềm. Ba(OH)2 có kết tủa trắng, chất ban đầu là BaO, chất kia là Na2O.
\(Ba\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2NaOH\)
Cho 3 chất ko tan vào HCl. MgO tan tạo dd ko màu. CuO tan tạo dd xanh lam. Fe2O3 tan tạo dd vàng nâu.
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
-Cho nước vào
+Tan là BaO,P2O5,Na2O(nhoms1)
BaO+H2O--->Ba(OH)2
P2O5+3H2O--->2H3PO4
Na2O+H2O----.2NaOH
+K tan là MgO, CuO,Fe2O3(Nhóm 2)
-Cho các dd thu đc ở nhóm 1 vào quỳ tím
+làm QT hóa xanh là Ba(OH)2 và NaOH(Nhóm 1A)
+Làm QT hóa đỏ là H3PO4
-->Chất ban đầu là P2O5
-Cho nhóm 1A qua dd H2SO4
+Tạo kết tủa là Ba(OH)2-->Chất ban đầu là BaO
Ba(OH)2+H2SO4--->BaSO4+2H2O
+K có hiện tượng là NaOH-->Chất ban đầu là Na2O
2NaOH+H2SO4--->Na2SO4+2H2O
-Cho nhóm 2 qua dd HCl
+Tạo dd màu xanh lơ là CuO
CuO+2HCl--->CuCl2+H2O
+Tạo dd màu đỏ nâu là Fe2O3
Fe2O3+6HCl--->2FeCl3+3H2O
+Tạo dd k màu là MgO
MgO+2HCl--->MgCl2+H2O
Cách nhận biết 3 chất rắn màu trắng: CaO, \(P_2O_5\) Và \(Na_2O\)
- Thử với lượng nhỏ mỗi chất.
- Cho nước vào các chất trên, sau đó cho giấy quỳ tím vào:
+ Qùy tím hóa đỏ -> dd H3PO4 -> Nhận biết P2O5
+ Qùy tím hóa xanh -> dd Ca(OH)2 và dd NaOH -> CaO và Na2O
PTHH: CaO + H2O -> Ca(OH)2
Na2O + H2O -> 2 NaOH
P2O5 +3 H2O -> 2 H3PO4
- Dẫn khí CO2 vào các dung dịch còn lại:
+ Có xuất hiện kết tủa trắng -> Kết tủa CaCO3 -> dd Ca(OH)2 -> Nhận biết CaO
+ Không hiện tượng -> dd NaOH -> Nhận biết Na2O
PTHH: Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 + H2O
2 NaOH + CO2 -> Na2CO3 + H2O
nêu phương pháp hóa học nhân biết các chất rắn sau:
\(P_2O_5,CuO,Al_2O_3,Na_2O\)
-Trích các mẫu chất rắn vào óng ngiệm khác nhau.
-Cho nước vào ống ngiệm:
+Tan trong nước là P2O5, Na2O
+Không tan trong nước là Al2O3, CuO
P2O5+3H2O\(\rightarrow\)2H3PO4
Na2O+H2O\(\rightarrow\)2NaOH
-Cho quỳ tím vào H3PO4 và NaHO
+Quỳ tím chuyển xanh là Na2O (là NaOH)
+quỳ tím chuyển đỏ là P2O5 (là H3PO4)
-Cho Cuo và Al2O3 vào dung dịch hCl
+Có kết tủa màu trắng là Al2O3 ( kết tủa là AlCl3)
+Không có kết tủa là CuO
CuO | + | 2HCl | → | 2H2O | + | CuCl2 |
(rắn) | (dung dịch) | (lỏng) | (dung dịch) | |||
(xanh lá) | (không màu) | (không màu) | (xanh lam) |
Al2O3 | + | 6HCl | → | 2AlCl3 | + | 3H2O |
(rắn) | (dung dịch) | (kết tủa) | (lỏng) | |||
(trắng) | (không màu) |
- Cho CuO và Al2O3 vào dung dịch H2SO4
+Có dung dịch màu xanh là CuO (dung dịch là CuSO4)
+Không có dung dịch màu xanh là Al2O3
CuO | + | H2SO4 | → | H2O | + | CuSO4 |
(rắn) | (dung dịch) | (lỏng) | (dung dịch) | |||
(đen) | (không màu) | (không màu) | (xanh lam) |
Al2O3 | + | 3H2SO4 | → | Al2(SO4)3 | + | 3H2O |
(rắn) | (dung dịch) | (rắn) | (lỏng) | |||
(trắng) | (không màu) | (trắng) | (không màu) |
Viết sơ đồ công thức của các hợp chất sau:
\(Na_2O,MgO,Al_2O_3,P_2O_5,NaOH,H_2SO_4,Mn_2O_7,\\ K_3PO_4,Na_2CO_3,KMnO_4\)
Cho những oxit sau:\(CO_2,SO_2,Na_2O,CaO,CuO.\)Hãy chọn những chất đã cho tác dụng với:
a/Nước,tạo thành dung dịch axit.
b/Nước ,tạo thành dung dịch base
c/Dung dịch axit,tạo thành muối và nước.
d/dung dịch base,tạo thành muối và nước.
VIẾT CÁC PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC.
a) CO2+H2O->H2CO3
SO2+H2O->H2SO3
b)Na2O+H2O->2NaOH
CaO+H2O->Ca(OH)2
C)Na2O+HCl->NaCl+H2O
CuO+2HCl->CuCl2 +H2O
CaO+2HCl->CaCl2+H2O
d)2NaOH+CO2->Na2CO3+H2O
2NaOH+SO2->Na2SO3+H2O