Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kudo conan
Xem chi tiết
Vương Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Mai Thanh Tâm
Xem chi tiết
TheRedSuns
19 tháng 6 2017 lúc 13:14

Cậu quy đồng lên r so sánh

Còn mún làm thì phải thay số của bài này

Link:

Câu hỏi của Hoàng hùng - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

TNT học giỏi
19 tháng 6 2017 lúc 13:20

kết quả nó là :

  => \(\frac{a}{b}\)\(\frac{a+2001}{b+2001}\)

     còn cách làm thì vào trang Câu hỏi của Hoàng hùng - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Mai Thanh Tâm
19 tháng 6 2017 lúc 13:26

giải luôn đi

Dương Minh Tuệ
Xem chi tiết

Qui đồng mẫu số:

ab=a(b+2017)b(b+2017)=ab+2017ab(b+2017)ab=a(b+2017)b(b+2017)=ab+2017ab(b+2017)

a+2017b+2017=b(a+2017)b(b+2017)=ab+2017bb(b+2017)a+2017b+2017=b(a+2017)b(b+2017)=ab+2017bb(b+2017)

Vì b>0 nên mẫu số của hai phân số trên dương. Chỉ cần so sánh tử số.

Ta so sánh: ab + 2017a với ab + 2017

−−Nếu a < b tử số phân số thứ nhất < tử số phân số thứ hai

⇒ab<a+2017b+2017

Nếu a = b ⇒⇒ hai phân số bằng nhau = 1

Nếu a > b ⇒⇒ tử số phân số thứ nhất > tử số phân số thứ hai

⇒ab>a+2017b+2017

Chúc bạn học tốt!!!!

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 5 2019 lúc 4:32

Ta có: x + y = ( a 1 2 +  b 1 ) + ( a 2 2  +  b 2 ) = ( a 1 +  a 2 ) 2  + ( b 1  +  b 2 )

Vì  a 1 ,  a 2 ,  b 1 ,  b 2  là các số hữu tỉ nên  a 1  +  a 2 ,  b 1  +  b 2  cũng là số hữu tỉ.

Lại có: xy = ( a 1 2  +  b 1 )( a 2 2  +  b 2 ) = 2 a 1 a 2  +  a 1 b 2 2  +  a 2 b 1 2  +  b 1 b 2

= ( a 1 b 2  +  a 2 b 1 ) 2  + (2 a 1 a 2  +  b 1 b 2 )

Vì a 1 ,  a 2 ,  b 1 ,  b 2 là các số hữu tỉ nên   a 1 b 2  +  a 2 b 1 ,  a 1 a 2  +  b 1 b 2  cũng là các số hữu tỉ.

Lê Nam
Xem chi tiết
pham thi thu trang
29 tháng 9 2017 lúc 6:40

Ta có :   \(\left(x+\sqrt{x^2+2017}\right)\left(-x+\sqrt{x^2+2017}\right)=2017\left(1\right)\)

    \(\left(y+\sqrt{y^2+2017}\right)\left(-y+\sqrt{y^2+2017}\right)=2017\left(2\right)\)

        nhân theo vế của ( 1 ) ; ( 2 ) , ta có :

     \(2017\left(-x+\sqrt{x^2+2017}\right)\left(-y+\sqrt{y^2+2017}\right)=2017^2\)

    \(\Rightarrow\left(-x+\sqrt{x^2+2017}\right)\left(-y+\sqrt{y^2+2017}\right)=2017\)

  rồi bạn nhân ra , kết hợp với việc nhân biểu thức ở phần trên xong cộng từng vế , cuối cùng ta đc :

     \(xy+\sqrt{\left(x^2+2017\right)\left(y^2+2017\right)}=2017\)

     \(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x^2+2017\right)\left(y^2+2017\right)}=2017-xy\)

     \(\Leftrightarrow x^2y^2+2017\left(x^2+y^2\right)+2017^2=2017^2-2\cdot2017xy+x^2y^2\) 

       \(\Rightarrow x^2+y^2=-2xy\Rightarrow\left(x+y\right)^2=0\Rightarrow x=-y\)

  A = 2017 

 ( phần trên mk lười nên không nhân ra, bạn giúp mk nhân ra nha :)   )

alibaba nguyễn
29 tháng 9 2017 lúc 13:58

2/ \(\frac{\sqrt{x-2011}-1}{x-2011}+\frac{\sqrt{y-2012}-1}{y-2012}+\frac{\sqrt{z-2013}-1}{z-2013}=\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{4\sqrt{x-2011}-4}{x-2011}+\frac{4\sqrt{y-2012}-4}{y-2012}+\frac{4\sqrt{z-2013}-4}{z-2013}=3\)

\(\Leftrightarrow\left(1-\frac{4\sqrt{x-2011}-4}{x-2011}\right)+\left(1-\frac{4\sqrt{y-2012}-4}{y-2012}\right)+\left(1-\frac{4\sqrt{z-2013}-4}{z-2013}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-2011-4\sqrt{x-2011}+4}{x-2011}\right)+\left(\frac{y-2012-4\sqrt{y-2012}+4}{y-2012}\right)+\left(\frac{z-2013-4\sqrt{z-2013}+4}{z-2013}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(\sqrt{x-2011}-2\right)^2}{x-2011}+\frac{\left(\sqrt{y-2012}-2\right)^2}{y-2012}+\frac{\left(\sqrt{z-2013}-2\right)^2}{z-2013}=0\)

Dấu = xảy ra khi \(\sqrt{x-2011}=2;\sqrt{y-2012}=2;\sqrt{z-2013}=2\)

\(\Leftrightarrow x=2015;y=2016;z=2017\)

alibaba nguyễn
29 tháng 9 2017 lúc 14:06

3/ \(\sqrt{\frac{1}{\left(a-b\right)^2}+\frac{1}{\left(b-c\right)^2}+\frac{1}{\left(c-a\right)^2}}\)

\(=\sqrt{\frac{\left(a-b\right)^2\left(b-c\right)^2+\left(b-c\right)^2\left(c-a\right)^2+\left(a-b\right)^2\left(c-a\right)^2}{\left(a-b\right)^2\left(b-c\right)^2\left(c-a\right)^2}}\)

\(=\sqrt{\frac{\left(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca\right)^2}{\left(a-b\right)^2\left(b-c\right)^2\left(c-a\right)^2}}\)

\(=|\frac{a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)}|\) là số hữu tỉ

Nguyễn Thị Sao Mai
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
18 tháng 10 2017 lúc 14:23

Thay ab+bc+ac = 1 vào Q

Đinh Đức Hùng
18 tháng 10 2017 lúc 14:26

Thay ab+bc+ac = 1 và Q ta được :

\(Q=\left(a^2+ab+ac+bc\right)\left(b^2+ab+ac+bc\right)\left(c^2+ab+ac+bc\right)\)

\(=\left(a+b\right)\left(a+c\right)\left(b+c\right)\left(a+b\right)\left(a+c\right)\left(b+c\right)\)

\(=\left[\left(a+b\right)\left(a+c\right)\left(b+c\right)\right]^2\) là bình phương  của một số hữu tỉ (đpcm)

Diep Van Tuan Nghia
Xem chi tiết
Trương  Tiền  Phương
21 tháng 7 2017 lúc 9:55

Bài 1:

a) Để số hữa tỉ x là dương thì tử số và mẫu số của phân số \(\frac{2m-8}{-2017}\)cùng dấu

Mà -2017 là âm 

=> 2m - 8 cũng là âm

=> 2m < 8

=> m < 4 

Vậy với m < 4 thì x là số hữa tỉ dương

b)   Để số hữa tỉ x là âm thì tử số và mẫu số của phân số \(\frac{2m-8}{-2017}\)khác  dấu

Mà -2017 là âm 

=> 2m - 8  là dương

=> 2m > 8 

=> m > 4 

Vậy với m > 4 thì x là số hữa tỉ âm

c)  Để số hữa tỉ x không là âm không dương thì tử số của phân số \(\frac{2m-8}{-2017}\)là 0 ( vì số hữa tỉ không âm không dương là 0 )

=> 2m - 8 = 0

=> 2m = 8

=> m = 4

Vậy với m = 4 thì x không âm không dương

Bài 2:

Để số hữu tỉ \(c=\frac{2x-4}{x+3}\) là số nguyên thì: \(2x-4⋮x+3\)

\(\Rightarrow2x+6-4-6⋮x+3\)

\(\Rightarrow\left(2x+6\right)-10⋮x+3\)

\(\Rightarrow10⋮x+3\)( vì \(\left(2x+6\right)⋮x+3\))

\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(10\right)=\left\{-10;-5;-2;-1;1;2;5;10\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-13;-8;-5;-4;-2;-1;2;7\right\}\)

Vậy với \(x\in\left\{-13;-8;-5;-4;-2;-1;2;7\right\}\)thì số hữu tỉ C là số nguyên

Linh Nguyễn Thị Thùy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 10 2023 lúc 13:46

a: \(0.2=\dfrac{2}{10}\)

10>7

=>\(\dfrac{2}{10}< \dfrac{2}{7}\)

=>\(\dfrac{2}{7}>0.2\)

b: \(-\dfrac{1^5}{6}=\dfrac{-1}{6}=\dfrac{-3}{18}\)

\(\dfrac{8}{-9}=-\dfrac{16}{18}\)

mà -3>-16

nên \(-\dfrac{1^5}{6}>\dfrac{8}{-9}\)

c: \(\dfrac{2017}{2016}>1\)

\(1>\dfrac{2017}{2018}\)

Do đó: \(\dfrac{2017}{2016}>\dfrac{2017}{2018}\)

d: \(-\dfrac{249}{333}=\dfrac{-249:3}{333:3}=\dfrac{-83}{111}\)

e: \(\dfrac{5^1}{3}=\dfrac{5}{3}=\dfrac{15}{9}\)

\(\dfrac{4^8}{9}=\dfrac{65536}{9}\)

mà 15<65536

nên \(\dfrac{5^1}{3}< \dfrac{4^8}{9}\)

f: 13,589<13,612