Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Rin Huỳnh
28 tháng 8 2021 lúc 18:31

Bài 13

undefinedundefined

 

Bình luận (0)
M r . V ô D a n h
28 tháng 8 2021 lúc 16:58

┐ ( ̄ ヘ  ̄) ┌

Bình luận (0)
Rin Huỳnh
28 tháng 8 2021 lúc 18:47

Bài 18

undefinedundefined

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Rin Huỳnh
2 tháng 9 2021 lúc 11:55

Bài 5

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Phú Quốc Hưng
2 tháng 9 2021 lúc 16:57

e ko có facebook

Bình luận (1)
phong vũ
2 tháng 9 2021 lúc 18:21

(x-y)^2-4(x-y)(x+2y)+4(x+2y)^2

 

Bình luận (1)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
ILoveMath
2 tháng 9 2021 lúc 10:58

dạo này không thấy anh QA đâu, hôm nay lại thấy anh đăng bài

Bình luận (0)
sunny
2 tháng 9 2021 lúc 12:25

anh đăng bài r ad

Bình luận (0)
hehehe
3 tháng 9 2021 lúc 8:59

bó tay

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
3 tháng 8 2021 lúc 23:33

Cộng 100 điểm nóng cho bạn Yến đi ad

Bình luận (5)
Hquynh
3 tháng 8 2021 lúc 19:45

đúng chỗ em cần r yeu

Bình luận (1)
Ħäńᾑïě🧡♏
3 tháng 8 2021 lúc 19:46

Uk, thank page nhìu

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
ILoveMath
2 tháng 8 2021 lúc 15:42

comment đầu

Bình luận (1)
hnamyuh
2 tháng 8 2021 lúc 15:42

Ảo ma canada...

Bình luận (2)
Quang Nhân
2 tháng 8 2021 lúc 15:43

j z tr

Bình luận (1)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
2 tháng 8 2021 lúc 15:53

Đánh lại câu 17 dành cho ai thấy mờ quá:

CMR với \(n\ge6\)\(\sqrt{1+\dfrac{2.6.10...\left(4n-2\right)}{\left(n+5\right)\left(n+6\right)...2n}}\) là số nguyên dương.

Bình luận (0)
Trần Thanh Phương
2 tháng 8 2021 lúc 16:36

C18: 

\(A=a^3+b^3+c^3+3a^2+3b^2+3c^2\)'

\(=a^3+3a^2+2a+b^3+3b^2+2b+c^3+3c^2+2c-2\left(a+b+c\right)\)

\(=a\left(a+1\right)\left(a+2\right)+b\left(b+1\right)\left(b+2\right)+c\left(c+1\right)\left(c+2\right)-2\left(a+b+c\right)\) 

Xét \(a\left(a+1\right)\left(a+2\right)\) là tích 3 số nguyên liên tiếp nên tích của chúng chia hết cho 6.

Lại có \(a+b+c⋮3\) nên \(2\left(a+b+c\right)⋮6\)

Từ đó suy ra \(A⋮6\) ( đpcm )

Bình luận (0)
Trên con đường thành côn...
2 tháng 8 2021 lúc 16:37

Câu C18 các anh chị nhường cho các bạn lớp 7, lớp 8 nhé.

Bình luận (1)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
2 tháng 8 2021 lúc 19:54

Không có mô tả.

Bình luận (5)
QEZ
2 tháng 8 2021 lúc 20:35

bài 2 

cđ dđ 

\(I_1=\dfrac{\xi_1}{r_1+R_1}=4\left(A\right)\)

\(I_2=\dfrac{\xi_2}{r_2+R_2}=3\left(A\right)\)

\(I_3=\dfrac{\xi_3}{r_3+R_3}=1\left(A\right)\)

\(U_{AB}=-\xi_2+I_2r_2=-6\left(V\right)\)

Bình luận (1)
M r . V ô D a n h
2 tháng 8 2021 lúc 19:16

chịu

Bình luận (1)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
3 tháng 8 2021 lúc 20:10

undefined

Bình luận (2)
黃旭熙.
3 tháng 8 2021 lúc 20:23

C27.1

Ta có: \(P=a^2+b^2+\dfrac{5}{a+b+1}=\left(a^2+1\right)+\left(b^2+1\right)+\dfrac{5}{a+b+ab+1+1}-2\)

\(\ge\dfrac{\left(a+1\right)^2}{2}+\dfrac{\left(b+1\right)^2}{2}+\dfrac{5}{\left(a+1\right)\left(b+1\right)+1}-2\)

\(\ge2\sqrt{\dfrac{\left(a+1\right)^2\left(b+1\right)^2}{4}}+\dfrac{5}{\left(a+1\right)\left(b+1\right)+1}-2\)

\(=\left(a+1\right)\left(b+1\right)+1+\dfrac{5}{\left(a+1\right)\left(b+1\right)+1}-3\)

\(=\dfrac{\left(a+1\right)\left(b+1\right)+1}{5}+\dfrac{5}{\left(a+1\right)\left(b+1\right)+1}+\dfrac{4\left(a+1\right)\left(b+1\right)+4}{5}-3\)

\(\ge2+\dfrac{4.2\sqrt{a}.2\sqrt{b}+4}{5}-3=2+\dfrac{4.4\sqrt{ab}+4}{5}-3=3\)

Dấu ''='' xảy ra khi và chỉ khi a=b=1

Bình luận (0)
黃旭熙.
3 tháng 8 2021 lúc 21:10

C28.1

Ta có VT=\(\dfrac{a^4b^2}{a^2b+b}+\dfrac{b^4c^2}{b^2c+c}+\dfrac{c^4a^2}{c^2a+a}\ge\dfrac{\left(a^2b+b^2c+c^2a\right)^2}{a^2b+b^2c+c^2a+a+b+c}\)

Vì \(\left(a^2b+b^2c+c^2a\right)^3\ge\left(a+b+c\right)^3\) ( Theo bđt holder)

\(\Leftrightarrow a^2b+b^2c+c^2a\ge a+b+c\)

\(\Rightarrow VT\ge\dfrac{\left(a^2b+b^2c+c^2a\right)^2}{2\left(a^2b+b^2c+c^2a\right)}=\dfrac{a^2b+b^2c+c^2a}{2}\ge\dfrac{3\sqrt[3]{\left(abc\right)^3}}{2}=\dfrac{3}{2}\)

Dấu ''='' xảy ra khi a=b=c

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Edogawa Conan
3 tháng 8 2021 lúc 10:30

Bài 2.

Ta có:a2+b2+c2+2abc+1≥2(ab+bc+ca)

     ⇔ (a2-2ab+b2)+(c2-2c+1)+(2c+2abc-2bc-2ca)≥0

     ⇔ (a-b)2+(c-1)2+2c(a-1)(b-1)≥0

Vì a,b,c≥0 ⇒ 2c(a-1)(b-1)≥0

Dấu "=" xảy ra ⇔ a=b=c=1

Bình luận (2)
黃旭熙.
3 tháng 8 2021 lúc 10:41

C25: b5: Sử dụng kĩ thuật Côsi ngược dấu:

Ta có: \(\dfrac{1}{2bc^2+1}=1-\dfrac{2bc^2}{2bc^2+1}\ge1-\dfrac{2bc^2}{3\sqrt[3]{b^2c^4}}=1-\dfrac{2\sqrt[3]{bc^2}}{3}\)

Cmtt ta được: \(\dfrac{1}{2ca^2+1}\ge1-\dfrac{2\sqrt[3]{ca^2}}{3};\dfrac{1}{2ab^2+1}\ge1-\dfrac{2\sqrt[3]{ab^2}}{3}\)

\(\Rightarrow VT\ge1-\dfrac{2\sqrt[3]{bc^2}}{3}+1-\dfrac{2\sqrt[3]{ca^2}}{3}+1-\dfrac{2\sqrt[3]{ab^2}}{3}=3-2\left(\dfrac{\sqrt[3]{bc^2}+\sqrt[3]{ca^2}+\sqrt[3]{ab^2}}{3}\right)\)

Ta có: Theo bđt Côsi:

\(\sqrt[3]{bc^2}=\sqrt[3]{b.c.c}\le\dfrac{b+c+c}{3}=\dfrac{b+2c}{3}\)

\(\sqrt[3]{ca^2}=\sqrt[3]{c.a.a}\le\dfrac{c+a+a}{3}=\dfrac{c+2a}{3}\)

\(\sqrt[3]{ab^2}=\sqrt[3]{a.b.b}\le\dfrac{a+b+c}{3}=\dfrac{a+2b}{3}\)

\(\Rightarrow\sqrt[3]{bc^2}+\sqrt[3]{ca^2}+\sqrt[3]{ab^2}\le\dfrac{b+2c+c+2a+a+2b}{3}=a+b+c=3\)

\(\Rightarrow3-2\left(\dfrac{\sqrt[3]{bc^2}+\sqrt[3]{ca^2}+\sqrt[3]{ab^2}}{3}\right)=1\)

\(\Rightarrow VT\ge1\)

Dấu ''='' xảy ra khi a=b=c=1

 

Bình luận (0)
missing you =
3 tháng 8 2021 lúc 11:37

bài 4

\(VT\ge VP=>VT-VP\ge0\)

mà \(VT\ge4\left(3\sqrt[3]{abc}\right)^3=4.27abc=>VT-4.27abc\ge0\)

nên ta cần chứng minh \(VP=4.27abc\)

\(=>ab^2+bc^2+ca^2+abc=4.abc\)

\(< =>ab^2+bc^2+ca^2=3abc\)(1)

có \(ab^2+bc^2+ca^2\ge3abc\) dấu"=" xảy ra tại a=b=c

thì (1) đúng \(=>VT\ge VP\) khi a=b=c

(cách này ko biết đúng khum=))

Bình luận (0)