Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trung kiên Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 3 2023 lúc 13:28

a: Khi x=16 thì \(A=\dfrac{4+1}{4-1}=\dfrac{5}{3}\)

b: \(P=\dfrac{x+4\sqrt{x}+4-3\sqrt{x}+6-12}{x-4}=\dfrac{x+\sqrt{x}-2}{x-4}=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-2}\)

c: \(P=A\cdot B=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-2}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}=1+\dfrac{3}{\sqrt{x}-2}\)

Để P lớn nhất thì căn x-2=1

=>căn x=3

=>x=9

Nguyễn Thị Huỳnh Như
Xem chi tiết
Phạm Hà Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2023 lúc 8:21

\(Q=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-4\right)+9\sqrt{x}-4+\left(4x-4\sqrt{x}\right)\left(\sqrt{x}+4\right)}{x-16}\)

\(=\dfrac{x+4\sqrt{x}+4x\sqrt{x}+16x-4x-16\sqrt{x}}{x-16}\)

\(=\dfrac{13x+4x\sqrt{x}-12\sqrt{x}}{x-16}\)

 

Lee Yeong Ji
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
24 tháng 10 2021 lúc 8:13

Áp dụng BĐT Bunhiacopski:

Đặt \(A=x\sqrt{16-y}+\sqrt{y\left(16-x^2\right)}\)

\(\Leftrightarrow A^2=\left[x\sqrt{16-y}+\sqrt{y\left(16-x^2\right)}\right]^2\le\left(x^2+16-x^2\right)\left(16-y+y\right)\\ \Leftrightarrow A^2\le16\cdot16=256\\ \Leftrightarrow A\le16\\ A_{max}=16\Leftrightarrow\dfrac{x^2}{16-x^2}=\dfrac{16-y}{y}\Leftrightarrow x^2y=256-16y-16x^2+x^2y\\ \Leftrightarrow16x^2+16y-256=0\\ \Leftrightarrow x^2+y-16=0\\ \Leftrightarrow x^2=16-y\Leftrightarrow x=\sqrt{16-y}\)

Phạm Lợi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 4 2019 lúc 14:08

Với điều kiện \(a;b>0\)

\(P=8\left(a+4\right)+b+\frac{4b}{a}\ge8.2\sqrt{4a}+2\sqrt{b.\frac{4b}{a}}\)

\(P\ge32\sqrt{a}+\frac{4b}{\sqrt{a}}\ge2\sqrt{32.4.\frac{b\sqrt{a}}{\sqrt{a}}}=16\sqrt{2b}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}a=4\\b=32\end{matrix}\right.\)

Mei Mei
Xem chi tiết
Thầy Cao Đô
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
9 tháng 5 2022 lúc 14:25

1, Thay x = 16 vào ta được \(A=\dfrac{4}{4+3}=\dfrac{4}{7}\)

2, \(A+B=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)-3x-9}{x-9}=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{-x+6\sqrt{x}-9}{x-9}=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}-\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+3}=\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}\)

Ta có đpcm 

Cao Phương Nga
19 tháng 5 2022 lúc 20:23

A

Bo Bo office
21 tháng 2 2023 lúc 20:38

Thay x=16 vào biểu thức A , ta có :

A= 

Hoàng Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 12 2023 lúc 10:07

Sửa đề:: \(A=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

Thay x=16/9 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{\sqrt{\dfrac{16}{9}}+1}{\sqrt{\dfrac{16}{9}}-1}=\dfrac{\dfrac{4}{3}+1}{\dfrac{4}{3}-1}=\dfrac{7}{3}:\dfrac{1}{3}=7\) là số nguyên

Thay x=25/9 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{\sqrt{\dfrac{25}{9}}+1}{\sqrt{\dfrac{25}{9}}-1}=\dfrac{\dfrac{5}{3}+1}{\dfrac{5}{3}-1}=\dfrac{8}{3}:\dfrac{2}{3}=4\) là số nguyên

Phan PT
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 3 2021 lúc 22:32

Ta có:

\(\dfrac{P}{1152}=\dfrac{bc\sqrt{a-1}+ca\sqrt{b-9}+ab\sqrt{c-16}}{1152}=\dfrac{bc\sqrt{a-1}+ca\sqrt{b-9}+ab\sqrt{c-16}}{abc}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{P}{1152}=\dfrac{1.\sqrt{a-1}}{a}+\dfrac{3.\sqrt{b-9}}{3b}+\dfrac{4\sqrt{c-16}}{4c}\)

\(\Rightarrow\dfrac{P}{1152}\le\dfrac{1+a-1}{2a}+\dfrac{9+b-9}{6b}+\dfrac{16+c-16}{8c}=\dfrac{19}{24}\)

\(\Rightarrow P\le912\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\left(a;b;c\right)=\left(2;18;36\right)\)

Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 3 2021 lúc 22:24

Chắc chắn rằng đề bài thiếu, biểu thức này ko tồn tại max