Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lưu Nguyễn Như Hoài
Bài 24 ; Phần lớn nước vào cây đi đâu ? 1.Thí nghiệm xác định phần lớn nước vào cây đi đâu ? a)Kết quả thí nghiệm : ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ b)Thí nghiệm của nhóm...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
♊Ngọc Hân♊
4 tháng 2 2021 lúc 15:06

Trả lời hết cả bài tập của bài 24,25 à !!!!!

Ngọc Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 2 2022 lúc 20:50

\(=\dfrac{-23-28}{24}=\dfrac{-51}{24}=\dfrac{-17}{8}\)

Mạnh Đỗ Đức
27 tháng 2 2022 lúc 21:10

\(\dfrac{-17}{8}\)

Chu Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 2 2021 lúc 17:18

Bài 1: 

1) Ta có: \(\left(-12\right)+6\cdot\left(-3\right)\)

\(=-12-18\)

=-30

2) Ta có: \(\left(36-2020\right)+\left(2019-136\right)-27\)

\(=36-2020+2019-136-27\)

\(=1-100-27\)

\(=-126\)

3) Ta có: \(\left(144-97\right)-\left(244-197\right)\)

\(=144-97-244+197\)

\(=-100+100=0\)

4) Ta có: \(\left(-24\right)\cdot13-24\cdot\left(-3\right)\)

\(=-24\cdot13+24\cdot3\)

\(=24\cdot\left(-13+3\right)\)

\(=24\cdot\left(-10\right)=-240\)

5) Ta có: \(54+55+56+57+58-\left(64+65+66+67+68\right)\)

\(=54+55+56+57+58-64-65-66-67-68\)

\(=\left(54-64\right)+\left(55-65\right)+\left(56-66\right)+\left(57-67\right)+\left(58-68\right)\)

\(=\left(-10\right)+\left(-10\right)+\left(-10\right)+\left(-10\right)+\left(-10\right)\)

=-50

6) Ta có: \(24\cdot\left(16-5\right)-16\cdot\left(24-5\right)\)

\(=24\cdot16-24\cdot5-16\cdot24+16\cdot5\)

\(=-24\cdot5+16\cdot5\)

\(=5\cdot\left(-24+16\right)\)

\(=-5\cdot8=-40\)

7) Ta có: \(47\cdot\left(23+50\right)-23\cdot\left(47+50\right)\)

\(=47\cdot23+47\cdot50-23\cdot47-23\cdot50\)

\(=47\cdot50-23\cdot50\)

\(=50\cdot\left(47-23\right)\)

\(=50\cdot24=1200\)

8) Ta có: \(\left(-31\right)\cdot47+\left(-31\right)\cdot52+\left(-31\right)\)

\(=-31\cdot\left(47+52+1\right)\)

\(=-31\cdot100=-3100\)

Bài 2: 

1) Ta có: \(-17-\left(2x-5\right)=-6\)

\(\Leftrightarrow-17-2x+5+6=0\)

\(\Leftrightarrow-2x-6=0\)

\(\Leftrightarrow-2x=6\)

hay x=-3

Vậy: x=-3

2) Ta có: \(10-2\left(4-3x\right)=-4\)

\(\Leftrightarrow10-8+6x+4=0\)

\(\Leftrightarrow6x+6=0\)

\(\Leftrightarrow6x=-6\)

hay x=-1

Vậy: x=-1

3) Ta có: \(-12+3\left(-x+7\right)=-18\)

\(\Leftrightarrow-12-3x+21+18=0\)

\(\Leftrightarrow-3x+27=0\)

\(\Leftrightarrow-3x=-27\)

hay x=9

Vậy: x=9

4) Ta có: \(-45:\left[5\cdot\left(-3-2x\right)\right]=3\)

\(\Leftrightarrow5\cdot\left(-3-2x\right)=-15\)

\(\Leftrightarrow-2x-3=-3\)

\(\Leftrightarrow-2x=0\)

hay x=0

Vậy: x=0

5) Ta có: x(x+3)=0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{0;-3\right\}\)

6) Ta có: (x-2)(x+4)=0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x+4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-4\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{2;-4\right\}\)

7) Ta có: \(x\left(x+1\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+1=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-1\\x=3\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{0;-1;3\right\}\)

Đỗ Thùy Linh
25 tháng 1 2022 lúc 10:38

Bài 1: 

1) Ta có: (−12)+6⋅(−3)(−12)+6⋅(−3)

=−12−18=−12−18

=-30

2) Ta có: (36−2020)+(2019−136)−27(36−2020)+(2019−136)−27

=36−2020+2019−136−27=36−2020+2019−136−27

=1−100−27=1−100−27

=−126

Tớ chcs cậu học thật giỏi nha !

Khách vãng lai đã xóa
Hà Việt Anh
LâmMagic
26 tháng 3 2021 lúc 21:09

1/12+1/13+1/14+...+1/22+1/22+1/22+...+1/22=11/22=1/2

=>1/12+1/13+1/14+...+1/22<1/2 (ĐPCM)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 3 2021 lúc 21:53

Bài 23:

a) Ta có: \(\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}+\dfrac{2}{8}\right)+\left(-\dfrac{5}{13}+\dfrac{-8}{13}\right)\)

\(=\left(1+\dfrac{1}{4}\right)+\left(\dfrac{-5-8}{13}\right)\)

\(=1+\dfrac{1}{4}-1\)

\(=\dfrac{1}{4}\)

ha vu
Xem chi tiết
Minh Chương
23 tháng 1 2018 lúc 21:48

-24 ( - 3 - 7 ) -  7 (-24 -3 ) = 429

Kết quả hình ảnh cho hinh bố thí cái

mê zai đẹp
23 tháng 1 2018 lúc 21:49

=429 nha bn

ha vu
24 tháng 1 2018 lúc 11:31

giai tung quy trinh nhe ban

mai nop co cham

Maki
Xem chi tiết
Etermintrude💫
9 tháng 3 2021 lúc 19:57

BÀI 24: CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873

Tiết 1

I.                   Thực dân Pháp xâm lược VN

* Nguyên nhân Pháp xâm lược nước ta:

-         Nguyên nhân sâu xa: 

+ CNTB phát triển mạnh à nhu cầu tìm kiếm thị trường 

+ Phương Đông là nơi có thị trường rộng, giàu tài nguyên, chế độ phong kiến già cỗi

+ Muốn chiếm nước ta, biến nước ta thành thuộc địa của chúng để vơ vét tài nguyên, bóc lột sức lao động...

+ Việt Nam có vị trí địa lý thuận lợi, giàu tài nguyên, chế độ phong kiến suy yếu

-          Nguyên nhân trực tiếp: Pháp lấy cớ bảo vệ đạo Giatô.

1.      Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858-1859

-         Chiều 31/8/1858 liên quân Pháp – Tây Ban Nha nổ súng xâm lược Việt Nam 

-         Ngày 1/9/1858 Pháp nổ súng xâm lược nước ta tại Đà Nẵng nhằm thực hiện kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh”

-         Nguyễn Tri Phương kết hợp với nhân dân thực hiện kế hoạch vườn không nhà trống 

-         Kết quả: Làm thất bại kế hoạch “Đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp. Sau 5 tháng chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà

2.Chiến sự ở Gia Định năm 1859

*Tình hình chiến sự ở Gia Định:

-         Nguyên nhân Pháp đánh Gia Định: Thất bại trong âm mưu đánh nhanh thắng nhanh ở Đà Nẵng 

-         Diễn biến: 

+ Về phía Pháp: 

Ngày 9/2/1859 Pháp tập trung quân ở Vũng Tàu 
Ngày 17/2/1859 tấn công thành Gia Định 
Ngày 25/10/1860 Pháp tập trung lực lương mở rộng việc đánh chiếm Gia Định.
Ngày 24/2/1861 Đại đồn Chí Hoà thất thủ 

+ Về phía triều đình: Chống Pháp không kiên quyết, không nắm thời cơ để hành động với đường lối “Thủ để hoà” 

-         Kết quả : Pháp chiếm Định Tường, Biên Hoà, Vĩnh Long

* Hiệp ước 5/6/1862: 

-         Thoả thuận cắt 3 tỉnh miền đông Nam Kì và đảo Côn Lôn cho Pháp

-         Bồi thường chiến phí chiến tranh 4 triệu đô la cho Pháp

-          Mở 3 cửa biển Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên cho P-TBN vào buôn bán 

-         Pháp trả tỉnh Vĩnh Long khi ND thôi chống Pháp

Tiết 2

II.                Cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1858 đến 1973

1.      Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tính miền Đông Nam Kì

*Tại Đà Nẵng: Nhiều toán binh kết hợp với quân đội triều đình đánh Pháp 

*Tại Gia Định  và ba tỉnh miền Đông Nam Kì:

-          Phong trào đấu tranh của nhân dân ta phát triển mạnh mẽ tiêu biểu là sự kiện 1861 Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu địch và nhiều trung tâm kháng chiến được thành lập tiêu biểu là căn cứ Gò Công 

-         Năm 1862 phong trào đấu tranh của nhan dân phát triển mạnh mẽ ở Gia Định, Định Tường khiến cho địch hoang mang, lo sợ

-         Sau khi triều đình kí Hiệp ước 5/6/1862 làn sóng đấu tranh ngày càng mạnh mẽ

2.Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì

* Bối cảnh lịch sử sau Hiệp ước Nhâm Tuất 5/6/1862 

-         Về phía triều đình: 

+ Tìm mọi cách đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân.

+ Cử phái đoàn sang Pháp chuộc lại 3 tỉnh miền Đông Nam Kì

-         Về phía Pháp: Từ ngày 20 à 24/6/1867 Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kì không tốn một viên đạn

*Phong trào đấu tranh của nhân dân 

-         Nhân dân Nam Kì nêu cao tinh thần quyết tâm chống Pháp

-         Nhiều trung tâm kháng chiến được thành lập 

ð     Tính chất cuộc kháng chiến giờ đây bao gồm 2 nhiệm vụ: Chống Pháp và chống phong kiến đầu hàng

*KẾT LUẬN

Phong trào dời đi nơi khác không chịu hợp tác hoặc sống trong vùng địch chiếm lần thứ hai tiếp tục diễn ra. Một số sĩ phu cương quyết bám đất, bám dân tham gia chống Pháp. Trương Quyền con trai Trương Định xây dựng căn cứ ở Tháp Mười, Tây Ninh, liên minh chiến đấu với người Cam-pu-chia; Phan Tam, Phan Ngũ (con trai Phan Thanh Gian) cầm đầu các cuộc nổi dậy ở Bến Tre, Vĩnh Long, Sa Đéc, Trà Vinh. Ngoài ra còn khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Huân, Âu Dương Lân, Trần Văn Thành….

BÀI 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG TOÀN QUỐC (1873-1884)

Tiết 1

I.             Thực dân Pháp đánh Bắc Kì làn thứ nhất. Cuộc khánh chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì

1.      Tình hình VN trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì

*Về phía Pháp: 

-         Xây dựng bộ máy cai trị có tính chất quân sự 

-         Đẩy mạnh bóc lột bằng tô thuế 

-         Cướp đoạt ruộng đất của dân 

-         Mở trường đào tạo tay sai

-         TD Pháp củng cố các vùng đất mà chúng chiếm được, thiết lập bộ máy cai trị, bắt đầu xây dựng thành phố Sài Gòn, làm cầu tàu, xưởng sửa chữa tàu biểncướp ruộng của ND, mở trường thông ngôn đào tạo tay sai người Việt, ra báo tiếng Việt và Pháp để tuyên truyền… ráo riết chuẩn bị dư luận cho hành động chiến tranh mới.

*Về phía triều đình 

-         Tiếp tục chính sách đối nội, đối ngoại lỗi thời

-          Vơ vét tiền của của dân để ăn chơi và bồi thường chiến phí => kinh tế sa sút, binh lực yếu

-          Mâu thuẫn xã hội sâu sắc 

-         Tiếp tục thương lượng với Pháp để chia sẻ quyền thống

2.      Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873)

a. Nguyên nhân 

-         NN sâu xa: Thực dân Pháp muốn bành trướng thế lực nhảy vào Tây Nam Trung Quốc

-          NN trực tiếp : Lấy cớ đem quân ra bắc để giải quyết vụ Đuy-puy 
b. Diễn biến 

-         Cuối năm 1872, chúng cho lái buôn Đuy-buy gây rối ở Hà Nội, nhằm tạo cơ hội cho Pháp can thiệp sâu vào vấn đề Bắc Kì.

-         Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-buy, Gác-ni-ê đưa hơn 200 quân Pháp ra Bắc. Nhưng thực chất, đây là việc làm nằm trong kế hoạch đánh chiếm Bắc Kì của thực dân Pháp.

-         Sau đó, Pháp cho quân đánh thành Hà Nội 20-11-1873. Sau khi chiếm được thành, chúng cho quân đánh chiếm các tình Hưng Yên, Phủ Lý, Hải Dương, Ninh Bình và Nam Định.

Kết quả Chưa đầy 1 tháng Pháp chiếm toàn bộ vùng châu thổ sông Hồng

Tiết 2

Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ (1873-1874)

* Tại Hà Nội 

-          Nhân dân HN chiến đấu với mọi vũ khí có trong tay 

-         Tổ chức Nghĩa hội được thành lập 

-          Ngày 21/12/1873 nhân dân HN chiến thắng lớn tại Cầu Giấy 

*Tại các tỉnh Bắc Kì 

-         Quân Pháp bị đánh ở nhiều nơi

-          Nhiều căn cứ kháng chiến được thành lập

* Trận Cấu Giấy

-          Thấy lực lượng của địch ở Hà Nội yếu, quân ta khép chặt vòng vây nên ngày 21-12-1873, quân Pháp buộc phải phá vòng vây đánh ra Cầu Giấy.

-         Chớp thời cơ, quân cờ đen của Lưu Vĩnh Phúcvà Hoàng Tá Viên phục kích, giết tại trận viên chỉ huy Gác-ni-ê cùng nhiều sĩ quan và binh lính địch.

* Điều ước Giáp Tuất 

-         Pháp rút quân khỏi Bắc Kì 

-         Triều đình cắt 6 tỉnh Nam Kì cho Pháp

*Huế kí Hiệp ước Giáp Tuất vì: Hiệp ước 1874 là một sự tính toán thiếu cận thận của triều đình Huế, xuất phát từ ý thức bảo vệ quyền lợi của giai cấp và dòng họ, triều đình Huế trượt dài trên con đường đi đến đầu hàng hoàn toàn thực dân Pháp. Chủ quyền dân tộc bị xâm phạm nhiều hơn, tạo điều kiện để Pháp thực hiện âm mưu xâm lược tiếp theo.

II. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục k/c trong những năm 1882-1884

1.Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882)

*Hoàn cảnh

-         Trong nước:

+ Sau Hiệp ước Gíap Tuất dân chúng phản đối mạnh mẽ 

+ Nhiều cuộc khởi nghĩa bùng nổ 

+ Nền kinh tế đất nước suy sụp

+ Giặc cướp nổi lên khắp nơi 

+ Triều đình khước từ mọi đề nghị cải cách

=> Đất nước rối loạn 

-         Pháp: Đang chuyển mạnh sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc => Nhu cầu xâm chiếm thuộc địa cao

*Diễn biến

-         Nguyên cớ trực tiếp : Vu cáo triều đình vi phạm Hiệp ước Giáp Tuất và còn giao thiệp với nhà Thanh 

-         Chiến sự tại Hà Nội:

+ Năm 1882, quân Pháp do Ri-vi-e chỉ huy đổ bộ đánh thành Hà Nội. Chúng đòi quân ta nộp khí giới và gia thành không điều kiện, không được ta trả lời, Pháp nổ súng tấn công.

+ + Quân ta chống cự quyết liệt nhưng cuối cùng thành Hà Nội vẫn bị rơi vào tay giặc.

Hoàng Diệu tự vẫn 

+ Triều đình vội vàng thương thuyết với Pháp và cầu cứu nhà Thanh . Quân Thanh ồ ạt tiến vào nước ta

+ Quân Pháp nhanh chóng đi đánh chiếm Hòn Gai, Nam Định và các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ.

Tiết 3

2.Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng Pháp

Tại Hà Nội 

-         Nhân dân đánh giặc bằng mọi vũ khí có trong tay 

-         Nhân dân tự tay đốt nhà, tạo thành bức tường lửa chặn giặc, họ tổ chức thành đội ngũ để tham gia bảo vệ thành.

-         Việc Tổng đốc Hoàng Diệu hi sinh với thành Hà Nội đã nêu cao tinh thần yêu nước bất khuất cho nhân dân.

-         Không bán lương thực cho Pháp 

-         Đào hào đắp luỹ

* Tại các tỉnh đồng bằng 

-         Quân dân ở các địa phương sôi nổi chống giặc: dựng rào cản, cắm kè trên sông, làm hầm chông, cạm bẫy để cản giặc.

-         Quân dân Bắc Ninh, Sơn Tây kéo về áp sát thành Hà Nội. Ri-vi-e kéo quân về Hà Nội đối phó 

-         Ngày 19/5/1883 quân ta lập nên chiến thắng Cầu Giấy lần 2 

* Kết quả:

-         Pháp định rút khỏi Bắc Kì và 1 số nơi 

-         Triều đình tìm đường thương thuyết 

ð     Pháp tấn công Thuận An buộc triều đình Huế đầu hàng 

3.Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Nhà nước PK VN sụp đổ (1884)

* Pháp chiếm Thuận An:

-         Ngày 18/8/1883 Pháp tấn công Thuận An 

-         Ngày 20/8/1883 Pháp chiếm Thuận An 

-         Triều đình xin đình chiến và kí Hiệp ước Hác-măng với Pháp

* Hiệp ước Hác-măng 

Nội dung:

-          Triều đình chính thức thừa nhận quyền bảo hộ của Pháp

-          Thu hẹp địa giới quản lí của triều đình

-          Quyền ngoại giao do Pháp nắm giữ

-          Triều đình phải rút quân từ Bắc Kì về Trung Kì

* Hiệp ước Pa-tơ-not 

Nội dung 

-         Căn bản giống hiệp ước Hác- măng 

-         Sửa đổi lại địa giới Trung Kì 

-         Nhà Nguyễn chính thức đầu hàng Pháp 

ð     Nước ta là nước thuộc địa nửa phong kiến

-         Sau khi triều đình Huế kí các hiệp ước đầu hàng thự dân Pháp thì nhân dân vẫn tiếp tục đấu tranh chống Pháp và chống triều đình.

*KẾT LUẬN

Hiệp ước Nhâm Tuất 1862 , hiệp ước Giáp Tuất 1874, hiệp ước Hác-măng 1883và hiệp ước Pa-tơ-nốt 1884....Qua những hiệp ước trên, ta thấy quá trình của triều đình Huế từ chỗ cắt từng bộ phận lãnh thổ rồi đi đến thừa nhận nền thống trị của Pháp trên toàn bộ lãnh thổ nước ta (các điều khoản, điều kiện này càng nặng nề hơn, tính chất thỏa hiệp, đầu hàng ngày một nghiêm trọng hơn).

BÀI 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHƯNG NĂM CUỐI TK XX

Tiết 1

I.                   Cuộc phản công của phái chủ hiến tại kinh thành Huế. Vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần vương”

Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ hiến ở Huế tháng 7-1885

*Nguyên nhân:

-         Sau Hiệp ước 1884, triều đình Huế đã bị phân chia thành hai phái đối lập nhau: phái chủ hòa và phải chủ chiến do Tôn Thất Thuyết đứng đầu.

-         Pháp quyết tâm tiêu diệt bằng được phe chủ chiến. Lấy cớ triều đình đưa vua Hàm Nghi lên ngôi mà không hỏi ý kiến, Pháp cho quân đóng ở đồn Mang Cá, tòa Khâm sứ,, định bắt cóc Tôn Thất Thuyết nhưng việc không thành.

*Diễn biến:

-         Đêm mồng 4 rạng sáng 5-7-1885, Tôn Thất thuyết hạ lệnh tấn công quân Pháp ở tòa Khâm sứ và đồn Mang Cá.

-         Quân Pháp nhất thời rối loạn, sau khi củng cố tinh thần, chúng mở cuộc phản công chiếm Hoàng thành. Trên đường đi, chúng xả súng tàn sát, cướp bóc hết sức dã man, hàng trăm người dân vô tội đã bị giết hại.

Phong Trào Cần vương

-          Tôn Thất Thuyết đưa Hàm Nghi ra Tân Sở, ông nhân danh nhà vua hạ chiếu Cần Vương, kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.

-         Phong trào yêu nước chống Pháp dưới ngọn cờ Cần Vương diễn ra sôi nổi từ năm 1885 đến cuối thế kỉ XIX.

-         Diễn biến: chia làm 2 giai đoạn

+ Giai đoạn 1(1885-1888): Phong trào bùng nổ trên khắp cả nước, nhất là từ Phan Thiết trở ra.

+ Giai đoạn 2 (1888-1896): phong trào quy tụ trong những cuộc khởi nghĩa lớn, tập trung ở các tỉnh Bắc Trung Kì và Bắc Kì.

Tiết 2

II.                Những cuộc k/n lớn trong phong trào Cần vương

Điểm khác nhau của khởi nghĩa Ba Định và khởi nghĩa Ba Sậy

-          Khởi nghĩa Bãi Sậy dựa vào địa thế thuận lợi, nghĩa quân đã sử dụng lối đánh du kích độc đáo, phân tán trong nhân dân thành nhóm nhỏ, khi ẩn, khi hiện, luôn chủ động phục kích đánh giặc trên đường đi hoặc tập kích các đồn lẻ của chúng.

-         Việc xây dựng căn cứ thể hiện sự sáng tạo của nghĩa quân, cho nên khởi nghĩa tồn tại lâu hơn khởi nghĩa Ba Đình.

-         Căn cứ Bãi Sậy không có thành lũy, công sự như căn cứ Ba Đình, quân khởi nghĩa Bãi Sậy không thể cố thủ như Ba Đình, địa bàn hoạt động mở rộng ra các tỉnh Bắc Ninh, Hải Dương, Hải Phòng và Thái Bình.

Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896)

-         Địa bàn hoạt động: thuộc các huyện Hương Khê và Hương Sơn tỉnh Hà Tĩnh sau đó lan rộng ra các tỉnh khác. Lãnh đạo là Phan Đình Phùng và Cao Thắng.

-         Từ năm 1885 đến năm 1889 nghĩa quân xây dựng lực lượng, luyện tập quân đội, rèn đúc vũ khí.

-         Từ năm 1889- năm 1895 khởi nghĩa bước vào giai đoạn quyết liệt, đẩy lùi nhiều cuộc càn quyét của địch. Sau khi Phan Đình Phùng hy sinh, cuộc khởi nghĩa dần dần tan rã.

-         Mặc dù thất bại nhưng cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu, có qui mô lớn nhất, trình độ tổ chức cao và chiến đấu bền bỉ.

-         Sau khởi nghĩa Hương Khê, phong trào yêu nước dưới ngọn cờ Cần Vương, chịu ảnh hưởng của hệ tư tưởng phong kiến đã hoàn toàn thất bại. Phong trào yêu nước Việt Nam chuyển sang một giai đoạn mới.

ð     Khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khới nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương vì:

-         Đây là cuộc khởi nghĩa có quy mô lớn, địa bàn rộng.

-         Lãnh đạo cuộc khưởi nghĩa là văn thân các tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh.

-         Thời gian tồn tại trên 10 năm.

-         Tính chất ác liệt (chiến đấu cam go) chống Pháp và triều đình bù nhìn.

-         Tổ chức chặt chẽ, chỉ huy thống nhất.

-         Tự chế tạo được vũ khố (súng trường).

*KẾT LUẬN

Phong trào diễn ra tập trung ở 1 số địa phương chủ yếu như Huế Quảng Trị… Xây dựng ở vùng núi không xa nơi cư trú của nhân dân mở rộng địa bàn hoạt động. Phong trào đã được quần chúng ủng hộ. Do địa thế của các vùng trong phong trào Cần Vương từ đó chúng ta hiểu rằng đó là những nơi dễ gây ra ô nhiễm môi trường vì đây là nơi chiến đấu: bom đạn…. Xây dựng ở các vùng rừng núi có địa thế hiểm trở mở rộng địa bàn hộng động thì cần chú ý đến môi trường xung quanh.

 
Thinh phạm
9 tháng 3 2021 lúc 19:59

BÀI 24: CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873

Tiết 1

I.                   Thực dân Pháp xâm lược VN

* Nguyên nhân Pháp xâm lược nước ta:

-         Nguyên nhân sâu xa: 

+ CNTB phát triển mạnh à nhu cầu tìm kiếm thị trường 

+ Phương Đông là nơi có thị trường rộng, giàu tài nguyên, chế độ phong kiến già cỗi

+ Muốn chiếm nước ta, biến nước ta thành thuộc địa của chúng để vơ vét tài nguyên, bóc lột sức lao động...

+ Việt Nam có vị trí địa lý thuận lợi, giàu tài nguyên, chế độ phong kiến suy yếu

-          Nguyên nhân trực tiếp: Pháp lấy cớ bảo vệ đạo Giatô.

1.      Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858-1859

-         Chiều 31/8/1858 liên quân Pháp – Tây Ban Nha nổ súng xâm lược Việt Nam 

-         Ngày 1/9/1858 Pháp nổ súng xâm lược nước ta tại Đà Nẵng nhằm thực hiện kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh”

-         Nguyễn Tri Phương kết hợp với nhân dân thực hiện kế hoạch vườn không nhà trống 

-         Kết quả: Làm thất bại kế hoạch “Đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp. Sau 5 tháng chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà

2.Chiến sự ở Gia Định năm 1859

*Tình hình chiến sự ở Gia Định:

-         Nguyên nhân Pháp đánh Gia Định: Thất bại trong âm mưu đánh nhanh thắng nhanh ở Đà Nẵng 

-         Diễn biến: 

+ Về phía Pháp: 

Ngày 9/2/1859 Pháp tập trung quân ở Vũng Tàu 
Ngày 17/2/1859 tấn công thành Gia Định 
Ngày 25/10/1860 Pháp tập trung lực lương mở rộng việc đánh chiếm Gia Định.
Ngày 24/2/1861 Đại đồn Chí Hoà thất thủ 

+ Về phía triều đình: Chống Pháp không kiên quyết, không nắm thời cơ để hành động với đường lối “Thủ để hoà” 

-         Kết quả : Pháp chiếm Định Tường, Biên Hoà, Vĩnh Long

* Hiệp ước 5/6/1862: 

-         Thoả thuận cắt 3 tỉnh miền đông Nam Kì và đảo Côn Lôn cho Pháp

-         Bồi thường chiến phí chiến tranh 4 triệu đô la cho Pháp

-          Mở 3 cửa biển Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên cho P-TBN vào buôn bán 

-         Pháp trả tỉnh Vĩnh Long khi ND thôi chống Pháp

Tiết 2

II.                Cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1858 đến 1973

1.      Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tính miền Đông Nam Kì

*Tại Đà Nẵng: Nhiều toán binh kết hợp với quân đội triều đình đánh Pháp 

*Tại Gia Định  và ba tỉnh miền Đông Nam Kì:

-          Phong trào đấu tranh của nhân dân ta phát triển mạnh mẽ tiêu biểu là sự kiện 1861 Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu địch và nhiều trung tâm kháng chiến được thành lập tiêu biểu là căn cứ Gò Công 

-         Năm 1862 phong trào đấu tranh của nhan dân phát triển mạnh mẽ ở Gia Định, Định Tường khiến cho địch hoang mang, lo sợ

-         Sau khi triều đình kí Hiệp ước 5/6/1862 làn sóng đấu tranh ngày càng mạnh mẽ

2.Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì

* Bối cảnh lịch sử sau Hiệp ước Nhâm Tuất 5/6/1862 

-         Về phía triều đình: 

+ Tìm mọi cách đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân.

+ Cử phái đoàn sang Pháp chuộc lại 3 tỉnh miền Đông Nam Kì

-         Về phía Pháp: Từ ngày 20 à 24/6/1867 Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kì không tốn một viên đạn

*Phong trào đấu tranh của nhân dân 

-         Nhân dân Nam Kì nêu cao tinh thần quyết tâm chống Pháp

-         Nhiều trung tâm kháng chiến được thành lập 

ð     Tính chất cuộc kháng chiến giờ đây bao gồm 2 nhiệm vụ: Chống Pháp và chống phong kiến đầu hàng

*KẾT LUẬN

Phong trào dời đi nơi khác không chịu hợp tác hoặc sống trong vùng địch chiếm lần thứ hai tiếp tục diễn ra. Một số sĩ phu cương quyết bám đất, bám dân tham gia chống Pháp. Trương Quyền con trai Trương Định xây dựng căn cứ ở Tháp Mười, Tây Ninh, liên minh chiến đấu với người Cam-pu-chia; Phan Tam, Phan Ngũ (con trai Phan Thanh Gian) cầm đầu các cuộc nổi dậy ở Bến Tre, Vĩnh Long, Sa Đéc, Trà Vinh. Ngoài ra còn khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Huân, Âu Dương Lân, Trần Văn Thành….

BÀI 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG TOÀN QUỐC (1873-1884)

Tiết 1

I.             Thực dân Pháp đánh Bắc Kì làn thứ nhất. Cuộc khánh chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì

1.      Tình hình VN trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì

*Về phía Pháp: 

-         Xây dựng bộ máy cai trị có tính chất quân sự 

-         Đẩy mạnh bóc lột bằng tô thuế 

-         Cướp đoạt ruộng đất của dân 

-         Mở trường đào tạo tay sai

-         TD Pháp củng cố các vùng đất mà chúng chiếm được, thiết lập bộ máy cai trị, bắt đầu xây dựng thành phố Sài Gòn, làm cầu tàu, xưởng sửa chữa tàu biểncướp ruộng của ND, mở trường thông ngôn đào tạo tay sai người Việt, ra báo tiếng Việt và Pháp để tuyên truyền… ráo riết chuẩn bị dư luận cho hành động chiến tranh mới.

*Về phía triều đình 

-         Tiếp tục chính sách đối nội, đối ngoại lỗi thời

-          Vơ vét tiền của của dân để ăn chơi và bồi thường chiến phí => kinh tế sa sút, binh lực yếu

-          Mâu thuẫn xã hội sâu sắc 

-         Tiếp tục thương lượng với Pháp để chia sẻ quyền thống

2.      Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873)

a. Nguyên nhân 

-         NN sâu xa: Thực dân Pháp muốn bành trướng thế lực nhảy vào Tây Nam Trung Quốc

-          NN trực tiếp : Lấy cớ đem quân ra bắc để giải quyết vụ Đuy-puy 
b. Diễn biến 

-         Cuối năm 1872, chúng cho lái buôn Đuy-buy gây rối ở Hà Nội, nhằm tạo cơ hội cho Pháp can thiệp sâu vào vấn đề Bắc Kì.

-         Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-buy, Gác-ni-ê đưa hơn 200 quân Pháp ra Bắc. Nhưng thực chất, đây là việc làm nằm trong kế hoạch đánh chiếm Bắc Kì của thực dân Pháp.

-         Sau đó, Pháp cho quân đánh thành Hà Nội 20-11-1873. Sau khi chiếm được thành, chúng cho quân đánh chiếm các tình Hưng Yên, Phủ Lý, Hải Dương, Ninh Bình và Nam Định.

Kết quả Chưa đầy 1 tháng Pháp chiếm toàn bộ vùng châu thổ sông Hồng

Tiết 2

Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ (1873-1874)

* Tại Hà Nội 

-          Nhân dân HN chiến đấu với mọi vũ khí có trong tay 

-         Tổ chức Nghĩa hội được thành lập 

-          Ngày 21/12/1873 nhân dân HN chiến thắng lớn tại Cầu Giấy 

*Tại các tỉnh Bắc Kì 

-         Quân Pháp bị đánh ở nhiều nơi

-          Nhiều căn cứ kháng chiến được thành lập

* Trận Cấu Giấy

-          Thấy lực lượng của địch ở Hà Nội yếu, quân ta khép chặt vòng vây nên ngày 21-12-1873, quân Pháp buộc phải phá vòng vây đánh ra Cầu Giấy.

-         Chớp thời cơ, quân cờ đen của Lưu Vĩnh Phúcvà Hoàng Tá Viên phục kích, giết tại trận viên chỉ huy Gác-ni-ê cùng nhiều sĩ quan và binh lính địch.

* Điều ước Giáp Tuất 

-         Pháp rút quân khỏi Bắc Kì 

-         Triều đình cắt 6 tỉnh Nam Kì cho Pháp

*Huế kí Hiệp ước Giáp Tuất vì: Hiệp ước 1874 là một sự tính toán thiếu cận thận của triều đình Huế, xuất phát từ ý thức bảo vệ quyền lợi của giai cấp và dòng họ, triều đình Huế trượt dài trên con đường đi đến đầu hàng hoàn toàn thực dân Pháp. Chủ quyền dân tộc bị xâm phạm nhiều hơn, tạo điều kiện để Pháp thực hiện âm mưu xâm lược tiếp theo.

II. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục k/c trong những năm 1882-1884

1.Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882)

*Hoàn cảnh

-         Trong nước:

+ Sau Hiệp ước Gíap Tuất dân chúng phản đối mạnh mẽ 

+ Nhiều cuộc khởi nghĩa bùng nổ 

+ Nền kinh tế đất nước suy sụp

+ Giặc cướp nổi lên khắp nơi 

+ Triều đình khước từ mọi đề nghị cải cách

=> Đất nước rối loạn 

-         Pháp: Đang chuyển mạnh sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc => Nhu cầu xâm chiếm thuộc địa cao

*Diễn biến

-         Nguyên cớ trực tiếp : Vu cáo triều đình vi phạm Hiệp ước Giáp Tuất và còn giao thiệp với nhà Thanh 

-         Chiến sự tại Hà Nội:

+ Năm 1882, quân Pháp do Ri-vi-e chỉ huy đổ bộ đánh thành Hà Nội. Chúng đòi quân ta nộp khí giới và gia thành không điều kiện, không được ta trả lời, Pháp nổ súng tấn công.

+ + Quân ta chống cự quyết liệt nhưng cuối cùng thành Hà Nội vẫn bị rơi vào tay giặc.

Hoàng Diệu tự vẫn 

+ Triều đình vội vàng thương thuyết với Pháp và cầu cứu nhà Thanh . Quân Thanh ồ ạt tiến vào nước ta

+ Quân Pháp nhanh chóng đi đánh chiếm Hòn Gai, Nam Định và các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ.

Tiết 3

2.Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng Pháp

Tại Hà Nội 

-         Nhân dân đánh giặc bằng mọi vũ khí có trong tay 

-         Nhân dân tự tay đốt nhà, tạo thành bức tường lửa chặn giặc, họ tổ chức thành đội ngũ để tham gia bảo vệ thành.

-         Việc Tổng đốc Hoàng Diệu hi sinh với thành Hà Nội đã nêu cao tinh thần yêu nước bất khuất cho nhân dân.

-         Không bán lương thực cho Pháp 

-         Đào hào đắp luỹ

* Tại các tỉnh đồng bằng 

-         Quân dân ở các địa phương sôi nổi chống giặc: dựng rào cản, cắm kè trên sông, làm hầm chông, cạm bẫy để cản giặc.

-         Quân dân Bắc Ninh, Sơn Tây kéo về áp sát thành Hà Nội. Ri-vi-e kéo quân về Hà Nội đối phó 

-         Ngày 19/5/1883 quân ta lập nên chiến thắng Cầu Giấy lần 2 

* Kết quả:

-         Pháp định rút khỏi Bắc Kì và 1 số nơi 

-         Triều đình tìm đường thương thuyết 

ð     Pháp tấn công Thuận An buộc triều đình Huế đầu hàng 

3.Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Nhà nước PK VN sụp đổ (1884)

* Pháp chiếm Thuận An:

-         Ngày 18/8/1883 Pháp tấn công Thuận An 

-         Ngày 20/8/1883 Pháp chiếm Thuận An 

-         Triều đình xin đình chiến và kí Hiệp ước Hác-măng với Pháp

* Hiệp ước Hác-măng 

Nội dung:

-          Triều đình chính thức thừa nhận quyền bảo hộ của Pháp

-          Thu hẹp địa giới quản lí của triều đình

-          Quyền ngoại giao do Pháp nắm giữ

-          Triều đình phải rút quân từ Bắc Kì về Trung Kì

* Hiệp ước Pa-tơ-not 

Nội dung 

-         Căn bản giống hiệp ước Hác- măng 

-         Sửa đổi lại địa giới Trung Kì 

-         Nhà Nguyễn chính thức đầu hàng Pháp 

ð     Nước ta là nước thuộc địa nửa phong kiến

-         Sau khi triều đình Huế kí các hiệp ước đầu hàng thự dân Pháp thì nhân dân vẫn tiếp tục đấu tranh chống Pháp và chống triều đình.

*KẾT LUẬN

Hiệp ước Nhâm Tuất 1862 , hiệp ước Giáp Tuất 1874, hiệp ước Hác-măng 1883và hiệp ước Pa-tơ-nốt 1884....Qua những hiệp ước trên, ta thấy quá trình của triều đình Huế từ chỗ cắt từng bộ phận lãnh thổ rồi đi đến thừa nhận nền thống trị của Pháp trên toàn bộ lãnh thổ nước ta (các điều khoản, điều kiện này càng nặng nề hơn, tính chất thỏa hiệp, đầu hàng ngày một nghiêm trọng hơn).

BÀI 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHƯNG NĂM CUỐI TK XX

Tiết 1

I.                   Cuộc phản công của phái chủ hiến tại kinh thành Huế. Vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần vương”

Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ hiến ở Huế tháng 7-1885

*Nguyên nhân:

-         Sau Hiệp ước 1884, triều đình Huế đã bị phân chia thành hai phái đối lập nhau: phái chủ hòa và phải chủ chiến do Tôn Thất Thuyết đứng đầu.

-         Pháp quyết tâm tiêu diệt bằng được phe chủ chiến. Lấy cớ triều đình đưa vua Hàm Nghi lên ngôi mà không hỏi ý kiến, Pháp cho quân đóng ở đồn Mang Cá, tòa Khâm sứ,, định bắt cóc Tôn Thất Thuyết nhưng việc không thành.

*Diễn biến:

-         Đêm mồng 4 rạng sáng 5-7-1885, Tôn Thất thuyết hạ lệnh tấn công quân Pháp ở tòa Khâm sứ và đồn Mang Cá.

-         Quân Pháp nhất thời rối loạn, sau khi củng cố tinh thần, chúng mở cuộc phản công chiếm Hoàng thành. Trên đường đi, chúng xả súng tàn sát, cướp bóc hết sức dã man, hàng trăm người dân vô tội đã bị giết hại.

Phong Trào Cần vương

-          Tôn Thất Thuyết đưa Hàm Nghi ra Tân Sở, ông nhân danh nhà vua hạ chiếu Cần Vương, kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.

-         Phong trào yêu nước chống Pháp dưới ngọn cờ Cần Vương diễn ra sôi nổi từ năm 1885 đến cuối thế kỉ XIX.

-         Diễn biến: chia làm 2 giai đoạn

+ Giai đoạn 1(1885-1888): Phong trào bùng nổ trên khắp cả nước, nhất là từ Phan Thiết trở ra.

+ Giai đoạn 2 (1888-1896): phong trào quy tụ trong những cuộc khởi nghĩa lớn, tập trung ở các tỉnh Bắc Trung Kì và Bắc Kì.

Tiết 2

II.                Những cuộc k/n lớn trong phong trào Cần vương

Điểm khác nhau của khởi nghĩa Ba Định và khởi nghĩa Ba Sậy

-          Khởi nghĩa Bãi Sậy dựa vào địa thế thuận lợi, nghĩa quân đã sử dụng lối đánh du kích độc đáo, phân tán trong nhân dân thành nhóm nhỏ, khi ẩn, khi hiện, luôn chủ động phục kích đánh giặc trên đường đi hoặc tập kích các đồn lẻ của chúng.

-         Việc xây dựng căn cứ thể hiện sự sáng tạo của nghĩa quân, cho nên khởi nghĩa tồn tại lâu hơn khởi nghĩa Ba Đình.

-         Căn cứ Bãi Sậy không có thành lũy, công sự như căn cứ Ba Đình, quân khởi nghĩa Bãi Sậy không thể cố thủ như Ba Đình, địa bàn hoạt động mở rộng ra các tỉnh Bắc Ninh, Hải Dương, Hải Phòng và Thái Bình.

Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896)

-         Địa bàn hoạt động: thuộc các huyện Hương Khê và Hương Sơn tỉnh Hà Tĩnh sau đó lan rộng ra các tỉnh khác. Lãnh đạo là Phan Đình Phùng và Cao Thắng.

-         Từ năm 1885 đến năm 1889 nghĩa quân xây dựng lực lượng, luyện tập quân đội, rèn đúc vũ khí.

-         Từ năm 1889- năm 1895 khởi nghĩa bước vào giai đoạn quyết liệt, đẩy lùi nhiều cuộc càn quyét của địch. Sau khi Phan Đình Phùng hy sinh, cuộc khởi nghĩa dần dần tan rã.

-         Mặc dù thất bại nhưng cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu, có qui mô lớn nhất, trình độ tổ chức cao và chiến đấu bền bỉ.

-         Sau khởi nghĩa Hương Khê, phong trào yêu nước dưới ngọn cờ Cần Vương, chịu ảnh hưởng của hệ tư tưởng phong kiến đã hoàn toàn thất bại. Phong trào yêu nước Việt Nam chuyển sang một giai đoạn mới.

ð     Khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khới nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương vì:

-         Đây là cuộc khởi nghĩa có quy mô lớn, địa bàn rộng.

-         Lãnh đạo cuộc khưởi nghĩa là văn thân các tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh.

-         Thời gian tồn tại trên 10 năm.

-         Tính chất ác liệt (chiến đấu cam go) chống Pháp và triều đình bù nhìn.

-         Tổ chức chặt chẽ, chỉ huy thống nhất.

-         Tự chế tạo được vũ khố (súng trường).

*KẾT LUẬN

Phong trào diễn ra tập trung ở 1 số địa phương chủ yếu như Huế Quảng Trị… Xây dựng ở vùng núi không xa nơi cư trú của nhân dân mở rộng địa bàn hoạt động. Phong trào đã được quần chúng ủng hộ. Do địa thế của các vùng trong phong trào Cần Vương từ đó chúng ta hiểu rằng đó là những nơi dễ gây ra ô nhiễm môi trường vì đây là nơi chiến đấu: bom đạn…. Xây dựng ở các vùng rừng núi có địa thế hiểm trở mở rộng địa bàn hộng động thì cần chú ý đến môi trường xung quanh.

Đọc tiếp

huan pham khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Việt An
15 tháng 4 2022 lúc 20:59

ghi rõ cả loại sách ra đi 

Phạm Ngọc Khánh Linh
Xem chi tiết
Lưu Hoàng Bảo Hân
3 tháng 3 2022 lúc 16:59

Bài 1:

a)\(\frac{12}{33}\)\(< \)\(\frac{16}{33}\)(So sánh tử)

b) \(\frac{2}{5}\)=\(\frac{4}{10}\)\(>\)\(\frac{3}{10}\)(Quy đồng mẫu, so sánh tử)

 Bài 2:

a)\(\frac{17}{24}+\frac{7}{24}=\frac{24}{24}=1\)

b) \(\frac{3}{5}+\frac{5}{3}=\frac{9}{15}+\frac{25}{15}=\frac{34}{15}\)

 Bài 3:

a)\(\frac{7}{4}-\frac{3}{4}=\frac{4}{4}=1\)

b)\(\frac{21}{24}-\frac{6}{8}=\frac{21}{24}-\frac{18}{24}=\frac{3}{24}=\frac{1}{8}\)

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Nguyễn Hà An
Xem chi tiết
mylu
1 tháng 4 2022 lúc 18:11

11/12-5/12=6/12=1/2

25/24-16/24=9/24=3/8

27/36-15/36=12/36=2/3

k cho mik nhé

Khách vãng lai đã xóa