Những câu hỏi liên quan
Ngọc ninh Mai
Xem chi tiết
Ngọc ninh Mai
Xem chi tiết
Việt Anh 6A
23 tháng 12 2021 lúc 20:05

- Các loại rễ biến dạng :

+ Rễ củ : củ sắn, củ cải, củ cà rốt

+ Rễ móc : cây trầu không, vạn niên thanh

+ Rễ thở : bụt mọc

+ Giác mút : tầm gửi

- Các loại thân biến dạng :

+ Thân rễ : củ nghệ, củ dong ta, củ gừng

+ Thân củ : củ su hào, củ khoai tây

đây nhé vui

Bình luận (0)
Luận Sằm
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
24 tháng 12 2021 lúc 14:50

Tham khảo
- Cây nào có rễ biến dạng thành củ: cây cà rốt, cây hành tây, cây khoai tây, cây đậu phộng, 
- Cây nào có lá biến dạng thành củ: Cây cam
- Cây nào có thân biến dạng thành củ: cây khoai lang

Bình luận (3)
Đồng Quỳnh Anh
24 tháng 12 2021 lúc 14:51

cà rốt, khoai lang

Bình luận (0)
January nguyễn
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
4 tháng 1 2021 lúc 20:40

Những loại lá biến dạng phổ biến:

     – Lá biến thành cơ quan bắt mồi (lá cây nắp ấm): gân chính của một số lá kéo dài và phát triển thành bình có nắp đậy. Trong bình có chất dịch hấp dẫn sâu bọ, khi sâu bọ chui vào nắp đậy lại, con mồi sẽ bị tiêu hóa bới dịch tiêu hóa trong bình. Cơ quan bắt mồi giúp cung cấp thêm chất dinh dưỡng cho cây trong điều kiện sống nghèo nàn, thiếu chất dinh dưỡng.

     – Lá biến thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng (cây hành, tỏi): Phần bẹ lá dày lên trở thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.

     – Lá biến thành gai (lá cây xương rồng): lá biến thành gai để giảm sự thoát hơi nước của cây trong điều kiện sống khô cằn thiếu nước.

     – Lá biến thành vảy (lá cây dong ta): lá có dạng vảy mỏng che chở cho thân rễ sống ở dưới đất.

Bình luận (0)
Kien Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
16 tháng 12 2020 lúc 21:05

Không phải nha em!

Bình luận (0)
Trúc Giang
16 tháng 12 2020 lúc 21:05

Củ tỏi không phải là lá biến dạng mà củ tỏi là biến dạng của thân

Bình luận (0)
kinbed
16 tháng 12 2020 lúc 21:31

củ tỏi là rễ biến dạng

Bình luận (0)
Cúc trắng
Xem chi tiết
minh nguyet
24 tháng 5 2021 lúc 21:51

Tham khảo:

1.

Củ khoai tây là những ngọn của thân đi ngang dưới đất. Thân đi ngang này lớn đến một lúc nào đó, ngọn sẽ nở to ra, hình thành củ khoai, vì hình dáng nó bự dầy, thường thường mắt người dễ phân biệt.

Củ khoai lang:vì xung quanh củ có các rễ phụ nên củ khoai lang là rễ

2.

 Đặc điểm chứng tỏ lá rất đa dạng:

     - Màu sắc lá: lá đỏ, lá xanh,…

     - Kiểu sắp xếp lá trên thân: mọc cách, mọc vòng, mọc đối

     - Kiểu gân lá: hình mạng, hình cung, song song.

     - Hình dạng: hình trứng, hình chân vịt, hình tim, hình lưỡi mác,…, kích thước của phiến lá rất khác nhau.

     - Loại lá: lá đơn và lá kép.

 

Bình luận (0)
Linh Linh
24 tháng 5 2021 lúc 21:52

TK:

1,Củ khoai lang do những rễ bên của dây khoai lang đâm xuống đất,lúc đầu nhỏ sau to dần do tích lũy tinh bột mà thành. Củ khoai tây có những cành ở gần gốc khi bị vùi xuống đất,cành sẽ phát triển thành củ. Nếu củ khoai tây bị lộ ra trên mặt đất chúng sẽ có màu màu xanh do có chất diệp lục như cành và thân cây.

2,đặc điểm chứng tỏ lá rất đa dạng:

- Màu sắc lá: lá đỏ, lá xanh,…

- Kiểu sắp xếp lá trên thân: mọc cách, mọc vòng, mọc đối.

- Kiểu gân lá: hình mạng, hình cung, song song.

- Hình dạng: hình trứng, hình chân vịt, hình tim, hình lưỡi mác,…, kích thước của phiến lá rất khác nhau.

- Loại lá: lá đơn và lá kép.

Bình luận (0)

Tham khảo:

Câu 1:

   - Củ khoai lang do những rễ bên của dây khoai lang đâm xuống đất, lúc đầu nhỏ sau to dần do tích lũy tinh bột mà thành

   - Còn khoai tây còn có những cành ở gần gốc bị vùi xuống đất , cành sẽ phát triển thành củ. Nếu củ khoai tây bị lộ ra trên mặt đất chúng sẽ có màu xanh do có chất diệp lục như cành và thân cây

Câu 2:

   - Phiến lá có nhiều hình dạng và kịch thước rất khác nhau

   - Có nhiều kiểu gân lá ( 3 kiểu chính: hình mạng, hình song song và hình cung)

   - Có 2 loại lá chính là : lá đơn và lá kép

   - Lá xếp trên cây the ba kiểu: mọc cách, mọc đối, mọc vòng

Bình luận (1)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 5 2017 lúc 8:32

  Những loại lá biến dạng phổ biến:

     - Lá biến thành cơ quan bắt mồi (lá cây nắp ấm): gân chính của một số lá kéo dài và phát triển thành bình có nắp đậy. Trong bình có chất dịch hấp dẫn sâu bọ, khi sâu bọ chui vào nắp đậy lại, con mồi sẽ bị tiêu hóa bới dịch tiêu hóa trong bình. Cơ quan bắt mồi giúp cung cấp thêm chất dinh dưỡng cho cây trong điều kiện sống nghèo nàn, thiếu chất dinh dưỡng.

     - Lá biến thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng (cây hành, tỏi): Phần bẹ lá dày lên trở thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.

     - Lá biến thành gai (lá cây xương rồng): lá biến thành gai để giảm sự thoát hơi nước của cây trong điều kiện sống khô cằn thiếu nước.

     - Lá biến thành vảy (lá cây dong ta): lá có dạng vảy mỏng che chở cho thân rễ sống ở dưới đất.

Bình luận (0)
huỳnh thị bảo minh
Xem chi tiết

Lá biến thành tua cuốn: cây đậu hà lan…: Giúp cây leo lên.

Lá biến thành tay móc: cây mây…: Giúp cây bám để leo lên.

Lá dự trữ: củ hành, củ tỏi…: Chứa chất dự trữ cho cây.

Lá vảy: củ rong ta…:che chở, bảo vệ cho chồi của thân rễ.

Lá bắt mồi: cây nắp ấm, cây bèo đất…: bắt và tiêu hóa con mồi.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bùi Hà My
Xem chi tiết
 ๛๖ۣۜMĭη²ƙ⁸࿐
30 tháng 12 2019 lúc 19:46

Câu 1. Sự biến dạng của lá có ý nghĩa gì ? Lá của một sô loại cây xương rồng biến thành gai có ý nghĩa gì ?Trả lời: Chức năng chính của lá là chế tạo chất dinh dưỡng cho cây.Tuy nhiên, một số loại cây có lá biến dạng để thực hiện những chức năng khác giúp cây thích nghi với điều kiện sống của chúng. Lá một số loại cây như xương rồng lá lại biến thành gai là vì: Chúng thường sống trong những điều kiện khô hạn. khắc nghiệt, nên lá biến thành gai giúp cây giảm bớt sự thoát hơi nước.Câu 2. Có những loại lá biến dạng phổ biến nào ? Chức năng của mỗi loại là gì ?Trả lời: * Lá biến thành cơ quan bắt mồi như lá cây nắp ấm: gân chính của một số lá kéo dài và phát triển thành hình có nắp đậy. Trong bình có chất dịch hấp dẫn sâu bọ, khi sâu bọ chui vào nắp đậy lại, con mồi sẽ chết và bị tiêu hóa bới dịch tiêu hóa.* Lá biến thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng như lá cây hành, tỏi. Phân bẹ lá dày lên trớ thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.* Lá biến thành gai như lá cây xương rồng, do sống ở những nơi khô cằn thiếu nước, lá biến thành gai để giảm sự thoát hơi nước của cây thì mới tồn tại được.* Lá biến thành vảy như lá cây dong ta, lá có dạng vảy mỏng che chở cho thân rễ sống ở dưới đất.

HỌC TỐT !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bùi Hà My
30 tháng 12 2019 lúc 19:50

cám ơn bạn nhiều

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Yêu nè
30 tháng 12 2019 lúc 19:50

1.Sự biến dạng của lá nhằm phù hợp với hoạt động của cây. Một số loại cây có lá biến dạng để thực hiện những chức năng khác giúp cây thích nghi với điều kiện sống của chúng.

Lá cây xương rồng biến thành gai  giúp giảm bớt sự thoát hơi nước, thích nghi vs đời sống khắc nghiệt khô hạn, khắc nghiệt.

2.Có các loại biến dạng như: Lá bắt mồi, lá dự trữ, lá biến thành gai, lá vảy, tua cuốn, tay móc  

Biến dạng của láChức năng
Lá bắt mồi    Cung cấp thêm chất dinh dưỡng cho cây trong điều kiện sống nghèo nàn, thiếu chất dinh dưỡng
Lá dự trữ               Dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.
Lá biến gaiGiảm thoát hơi nước, giúp cây thích nghi với điều kiện môi trường khô hạn
Lá vảy Bảo vệ cho phần bộ phận  thân rễ nằm trong đất
Tua cuốn, tay mócGiúp cây bám vào giá thể để leo lên cao
 
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 10 2018 lúc 4:20

- Ở H.25.1

     + Lá cây xương rồng biến thành gai.

     + Lá biến thành gai làm giảm sự thoát hơi nước qua lá phù hợp với điều kiện sống của cây ở nơi khô hạn.

- Ở H.25.2 H.25.3:

     + Lá chét của đậu Hà Lan hình thành tua cuốn, lá cây mây biến thành tay móc.

     + Tua cuốn, tay móc giúp cây bám vào giá thể để cây leo lên cao.

- Ở H.25.4

     + Các vảy nhỏ trên thân rễ có màu nâu, màu trắng.

     + Chúng có chức năng bảo vệ các chồi ở thân rễ.

- Ở H.25.5 phần phình to ở củ hành là bẹ lá phình to ra, có vai trò dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.

Bình luận (0)