5x2 - 12x +4
l i m x → 5 x 2 - 12 x + 35 3 x - 15 bằng:
A. +∞
B. 1/3
C. 2/3
D. -2/3
Chọn D
lim x → 5 x 2 − 12 x + 35 3 x − 15 = lim x → 5 x − 5 x − 7 3 x − 5 = lim x → 5 x − 7 3 = − 2 3
Thực hiện phép chia:
1. (-3x3 + 5x2 - 9x + 15) : ( 3x + 5)
2. ( 5x4 + 9x3 - 2x2 - 4x - 8) : ( x-1)
3. ( 5x3 + 14x2 + 12x + 8 ) : (x + 2)
4. ( x4 - 2x3 + 2x -1 ) : ( x2 - 1)
5. ( 5x2 - 3x3 + 15 - 9x ) : ( 5 - 3x)
6. ( -x2 + 6x3 - 26x + 21) : ( 3 -2x )
1: Sửa đề: 3x-5
\(=\dfrac{-x^2\left(3x-5\right)-3\left(3x-5\right)}{3x-5}=-x^2-3\)
2: \(=\dfrac{5x^4-5x^3+14x^3-14x^2+12x^2-12x+8x-8}{x-1}\)
=5x^2+14x^2+12x+8
3: \(=\dfrac{5x^3+10x^2+4x^2+8x+4x+8}{x+2}=5x^2+4x+4\)
4: \(=\dfrac{\left(x^2-1\right)\left(x^2+1\right)-2x\left(x^2-1\right)}{x^2-1}=x^2+1-2x\)
5: \(=\dfrac{x^2\left(5-3x\right)+3\left(5-3x\right)}{5-3x}=x^2+3\)
Cho hàm số f ( x ) = 1 2 x . 5 x 2 . Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. f x > 1 ⇔ - x ln 2 + x 2 ln 5 > 0
B. f x > 1 ⇔ x 2 + x log 2 5 > 0
C. f x > 1 ⇔ x - x 2 log 2 5 > 0
D. f x > 1 ⇔ x 2 - x log 2 5 > 0
Đáp án A
f ( x ) = 1 2 x . 5 x 2 > 1 ⇔ ln 1 2 x + ln 5 x 2 = - x ln 2 + x 2 ln 5 > 0 .
Cho hàm số f ( x ) = 1 2 x . 5 x 2 . Khẳng định nào sau đây là đúng:
Cho hàm số f ( x ) = 1 2 x . 5 x 2 . Khẳng định nào sau đây là sai?
A. f x > 1 ⇔ x 2 + x log 2 5 > 0
B. f x > 1 ⇔ x - x 2 log 2 5 < 0
C. f x > 1 ⇔ x 2 - x log 2 5 > 0
D. f x > 1 ⇔ - x ln 2 + x 2 ln 5 > 0
Không giải phương trình, hãy tính tổng và tích các nghiệm (nếu có) của mỗi phương trình sau:
a ) 4 x 2 + 2 x − 5 = 0 b ) 9 x 2 − 12 x + 4 = 0 c ) 5 x 2 + x + 2 = 0 d ) 159 x 2 − 2 x − 1 = 0
a) Phương trình 4 x 2 + 2 x − 5 = 0
Có a = 4; b = 2; c = -5, a.c < 0
⇒ Phương trình có hai nghiệm x 1 ; x 2
Theo hệ thức Vi-et ta có:
b) Phương trình . 9 x 2 − 12 x + 4 = 0
Có a = 9; b' = -6; c = 4 ⇒ Δ 2 = ( - 6 ) 2 - 4 . 9 = 0
⇒ Phương trình có nghiệm kép x 1 = x 2 .
Theo hệ thức Vi-et ta có:
c) Phương trình 5 x 2 + x + 2 = 0
Có a = 5; b = 1; c = 2 ⇒ Δ = 1 2 − 4.2.5 = − 39 < 0
⇒ Phương trình vô nghiệm.
d) Phương trình 159 x 2 − 2 x − 1 = 0
Có a = 159; b = -2; c = -1; a.c < 0
⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt x 1 ; x 2 .
Theo hệ thức Vi-et ta có:
Cho hàm số ( C m ) : y = x 3 - 5 x 2 + ( m + 4 ) x - m . Giá trị m để trên ( C m ) tồn tại ít nhất một điểm mà tiếp tuyến tại đó vuông góc với đường thẳng y = 1 2 x + 3 là
A. m ≤ 7 3
B. m ≥ 5 6
C. m ≥ 3
D. m ≤ 2
Đồ thị hàm số y = 5 x 2 + x + 1 2 x - 1 - x có bao nhiêu đường tiệm cận đứng và đường tiệm cận ngang?
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Đáp án là C
Hàm số đã cho có tập xác định
Ta có nên đồ thị nhận đường thẳng làm tiệm cận ngang.
nên đồ thị nhận đường thẳng x = 1 làm tiệm cận đứng.
Vậy đồ thị hàm số đã cho có 2 đường tiệm cận đứng và ngang.
Đồ thị hàm số y = 5 x 2 + x + 1 2 x - 1 - x có bao nhiêu đường tiệm cận đứng và đường tiệm cận ngang
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Phân tích đa thức thành nhân tử
a)6x2-15x+9
b)5x2+12x+7
làm bừa thui,ai tích mình mình tích lại
Số số hạng là :
Có số cặp là :
50 : 2 = 25 ( cặp )
Mỗi cặp có giá trị là :
99 - 97 = 2
Tổng dãy trên là :
25 x 2 = 50
Đáp số : 50
trời cái này mà không biết đây là toán lơp 5