Cho \(\Delta\) ABC và d bất kỳ. Vẽ A' B' C' sao cho d là trung điểm của AA' BB' CC'. So sánh \(\Delta\)ABC và \(\Delta\) A'B'C'
Cho tam giadc ABC vuông cân tại A, d là đường thẳng bất kỳ ko cắt đoạn BC từ B và C kẻ BD và CE vuông góc với d.
a) CMR BD//CE; b) CMR \(\Delta ADB=\Delta CEA\) c) CMR BD+ CE= DE; d) gọi M là trung điểm của BC CMR \(\Delta DAM=\Delta ECM\)
Cho \(\Delta ABC\)cân tại A. Vẽ đường tròn tâm O tiếp xúc với 2 cạnh AB và AC lần lượt tai D và E. Lấy 1 điểm I bất kỳ trên cung DE, kẻ tiếp tuyến tại I cắt AB và AC lần lượt tại M và N.
a, CM: \(4.BM.CN=BC^2\)
b, Xác định vị trí điểm I trên cung nhỏ DE để \(S_{\Delta AMN}\)nhỏ nhất
Cho \(\Delta\)ABC có A = 60 có AD là dường phân giác. Từ điểm E bất kỳ thuộc AC vẽ một tia song song AD cắt BC ở K
a. Tính CAD
b. Tính CEK
Cho \(\Delta\)ABC vuông tại A.Gọi D là một điểm bất kỳ trên cạnh BC,Kẻ DE và DF lần lượt vuông góc với AB và AC tại E và F
A) CM: AEDF là hình chữ nhật
B) gọi O là trung điểm AD.CM:O,E,F thẳng hàng
Cho\(\Delta\)đểu ABC , O là 1 điểm bất kỳ trong \(\Delta\). Chứng minh rằng 3 đoạn thẳng OA,OB,OC thỏa mãn bất đẳng thức \(\Delta\)
Cho ΔABC đều nội tiếp (O). Trên cung nhỏ BC lấy điểm D bất kỳ, trên AD lấy điểm M sao cho DM=DB
a) CMinh ΔBDM đều
b) CMinh DA=DB+DC
c) Khi D di dộng trên cung nhỏ BC thì điểm M chuyển động trên đường nào?
Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 6cm, AC = 8cm. Vẽ đường cao AH.
a) Chứng minh: AHB đồng dạng với CAB.
b) Tính độ dài AH và HB?
c) Lấy điểm D bất kỳ trên cạnh AC (D khác A và C). Kẻ đường thẳng vuông góc với HD tại H cắt AB tại E. Chứng minh: BHE đồng dạng với AHD và
Khi D là trung điểm của AC. Tính diện tích tam giác HDE
Cho ABC vuông cân tại A , D là điểm bất kỳ trên cạnh BC .Trên nửa mặt phẳng vẽ tia Bx sao cho ABx = 135 độ . Đường thẳng vuông góc với DC vẽ từ D cắt tia BX tại E. CMR : tam giác DEC vuông cân
Câu hỏi của son tung - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Cho ΔABC vuông tại A. Từ một điểm K bất kì thuộc cạnh BC vẽ KH ⊥ AC. Trên tia đối của tia HK lấy điểm I sao cho HI = HK. Chứng minh:
a) AB // HK
b) Δ AKI cân
c) ∠BAK = ∠AIK
d) ΔAIC = ΔAKC
ta có:vì ab vuông với ah
hk vuông với ah
=>ab song song với hk(từ vuông góc đến song song)
b)cm được tam giác akh=aih(2 cạnh góc vuông)
góc ahk=ahi=90 độ
ah chung
hk=hi
=>ak=ai=> tam giác aki cân tại a
c)vì ab song2 với hk=>góc bak=akh(slt)(1)
mà tam giác aki cân tại a(cm trên)=>góc akh=aih(2)
từ (1),(2)=>đpcm
d)tam giác aic= akc(c.g.c) vì:
ac chung
ak=ai(cm câu b)
vì tam giác akh=aih(cm câu b)=>góc kah=hac
=>đpcm
xong rùi nhé!