Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Thị Minh Thư
1/ Nhỏ 1 lượng thuốc tạo lửa 40%(vừa đủ) vào 1 đống giấy phép A(có khả năng duy trì sự cháy 8h); 1 lượng thuốc tạo lửa 30%(vừa đủ) vào 1 đống giấy phép B và 1 lượng thuốc tạo lửa 20%(vừa đủ) vào 1 đống giấy phép C Đun một nồi thuốc ở đống lửa A cho đến khi thuốc đạt 50% nhiệt độ sôi. Rồi chuyển qua đun ở đống lửa B và đống lửa C đến khi thuốc sôi. Thời gian đun ở 2 đống lửa B và C là như nhau Tính Y khi nước sôi, giả sử nhiệt lượng không khí hấp thụ không đáng kể 2/ Đặt 1 cốc nước nóng 50°C tron...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Phúc Nguyễn
Xem chi tiết
Chuu
23 tháng 3 2022 lúc 12:23

Câu 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống “Nhiều vật sau khi bị cọ xát ………………… . các vụn giấy hoặc các vật nhỏ khác” A. Có khả năng đẩy B. Có khả năng hút C. Vừa đẩy vừa hút D. Không đẩy và không hút

Câu 2: Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách: A. Cọ xát B. Nung nóng C. Chiếu sáng vật D. Cả ba cách trên

Câu 3: Thước nhựa có khả năng hút các vụn giấy: A. Mà không cần cọ xát B. Sau khi cọ xát bằng mảnh lụa C. Sau khi cọ xát bằng miếng vải khô D. Sau khi cọ xát bằng mảnh nilông

Câu 4: Thanh thủy tinh sau khi được cọ xát bằng mảnh lụa thì có khả năng: A. Hút được mảnh vải khô B. Hút được mảnh nilông C. Hút được mảnh len D. Hút được thanh thước nhựa

Câu 5: Một trong những nguyên nhân tạo thành các đám mây dông bị nhiễm điện là do: A. Sự cọ xát mạnh giữa những giọt nước trong luồng không khí bốc lên cao B. Sự có xát mạnh giữa các luồng không khí C. Gió làm cho đám mây bị nhiễm điện D. Cả ba câu trên đều sai

Câu 6: Khi thời tiết hanh khô, chải tóc bằng lược nhựa ta thấy nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút thẳng ra. Điều này do: A. Lược nhựa bị nhiễm điện B. Tóc bị nhiễm điện C. Lược nhựa và tóc đều bị nhiễm điện D. Không câu nào đúng Câu 7: Tại sao cánh quạt trong các quạt điện thường xuyên quay mà vẫn có rất nhiều bụi dính vào A. Vì hạt bụi nhỏ và rất dính B. Vì cánh quạt có điện C. Vì cánh quạt khi quay sẽ cọ xát với không khí nên bị nhiễm điện D. Vì các hạt bụi bay trong không khí bị nhiễm điện

Câu 8: Tại sao khi lau kính bằng các khăn vải khô ta thấy không sạch bụi A. Vì khăn vải khô làm kính bị trầy xước B. Vì khăn vải khô không dính được các hạt bụi C. Vì khăn vải khô làm kính bị nhiễm điện nên sẽ hút các hạt bụi và các bụi vải

băng
23 tháng 3 2022 lúc 12:23

Câu 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống “Nhiều vật sau khi bị cọ xát ………………… . các vụn giấy hoặc các vật nhỏ khác” A. Có khả năng đẩy B. Có khả năng hút C. Vừa đẩy vừa hút D. Không đẩy và không hút

Câu 2: Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách: A. Cọ xát B. Nung nóng C. Chiếu sáng vật D. Cả ba cách trên

Câu 3: Thước nhựa có khả năng hút các vụn giấy: A. Mà không cần cọ xát B. Sau khi cọ xát bằng mảnh lụa C. Sau khi cọ xát bằng miếng vải khô D. Sau khi cọ xát bằng mảnh nilông

Câu 4: Thanh thủy tinh sau khi được cọ xát bằng mảnh lụa thì có khả năng: A. Hút được mảnh vải khô B. Hút được mảnh nilông C. Hút được mảnh len D. Hút được thanh thước nhựa

Câu 5: Một trong những nguyên nhân tạo thành các đám mây dông bị nhiễm điện là do: A. Sự cọ xát mạnh giữa những giọt nước trong luồng không khí bốc lên cao B. Sự có xát mạnh giữa các luồng không khí C. Gió làm cho đám mây bị nhiễm điện D. Cả ba câu trên đều sai

Câu 6: Khi thời tiết hanh khô, chải tóc bằng lược nhựa ta thấy nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút thẳng ra. Điều này do: A. Lược nhựa bị nhiễm điện B. Tóc bị nhiễm điện C. Lược nhựa và tóc đều bị nhiễm điện D. Không câu nào đúng Câu 7: Tại sao cánh quạt trong các quạt điện thường xuyên quay mà vẫn có rất nhiều bụi dính vào A. Vì hạt bụi nhỏ và rất dính B. Vì cánh quạt có điện C. Vì cánh quạt khi quay sẽ cọ xát với không khí nên bị nhiễm điện D. Vì các hạt bụi bay trong không khí bị nhiễm điện

Câu 8: Tại sao khi lau kính bằng các khăn vải khô ta thấy không sạch bụi A. Vì khăn vải khô làm kính bị trầy xước B. Vì khăn vải khô không dính được các hạt bụi C. Vì khăn vải khô làm kính bị nhiễm điện nên sẽ hút các hạt bụi và các bụi vải

nha 

Vũ Gia Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
16 tháng 3 2022 lúc 17:02

(1) khử
(2) Nước (H2O ) 
(3) H2 
(3) O2  

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 6 2018 lúc 14:10

Đáp án D

Các biện pháp nhằm duy trì trạng thái cân bằng các hệ sinh thái nhân tạo mà con người tạo ra: (1) Bổ sung thêm vật chất và năng lượng vào hệ sinh thái; (2) Duy trì cả các loài nuôi, trồng và các loài tự nhiên với một tỷ lệ hợp lý; (3) Sử dụng các biện pháp khống chế sinh học thay vì dùng thuốc hóa học bảo vệ cây trồng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 5 2019 lúc 3:39

Đáp án D

Các biện pháp nhằm duy trì trạng thái cân bằng các hệ sinh thái nhân tạo mà con người tạo ra: (1) Bổ sung thêm vật chất và năng lượng vào hệ sinh thái; (2) Duy trì cả các loài nuôi, trồng và các loài tự nhiên với một tỷ lệ hợp lý; (3) Sử dụng các biện pháp khống chế sinh học thay vì dùng thuốc hóa học bảo vệ cây trồng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 5 2019 lúc 9:14

Đáp án D

Các biện pháp nhằm duy trì trạng thái cân bằng các hệ sinh thái nhân tạo mà con người tạo ra: (1) Bổ sung thêm vật chất và năng lượng vào hệ sinh thái; (2) Duy trì cả các loài nuôi, trồng và các loài tự nhiên với một tỷ lệ hợp lý; (3) Sử dụng các biện pháp khống chế sinh học thay vì dùng thuốc hóa học bảo vệ cây trồng

Trần Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
23 tháng 10 2021 lúc 21:59

Chọn A.

\(Cu+2H_2SO_{4đ}\underrightarrow{t^o}CuSO_4+SO_2\uparrow+2H_2O\)

Rin Huỳnh
23 tháng 10 2021 lúc 21:57

A. Do là khí SO2

phan cao trường phúc
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
22 tháng 12 2021 lúc 19:40

D

Đại Tiểu Thư
22 tháng 12 2021 lúc 19:40
hoàng thị thanh hoa
22 tháng 12 2021 lúc 19:41

D

Quỳnh
Xem chi tiết
Lihnn_xj
8 tháng 1 2022 lúc 16:49

A

Khổng Minh Hiếu
8 tháng 1 2022 lúc 16:49

A

A

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 1 2018 lúc 18:30

Đáp án C

- Các đặc điểm (2), (3), (4) vì trong quá trình phát sinh sự sống trên Trái Đất, ở giai đoạn tiến hóa tiền sinh học, dưới tác động của chọn lọc tự nhiên, những tế bào sơ khai được giữ lại và nhân lên là những tế bào có khả năng trao đổi chất và năng lượng với môi trường, có khả năng sinh trưởng, có khả năng sinh sản (phân chia) và duy trì thành phần hóa học thích hợp của mình.

Đặc điểm (1) là không phù hợp vì tế bào nguyên thủy chưa được xem là tế bào sống thực sự.