Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
21 tháng 2 2018 lúc 4:45

Đáp án B

Jung Song Thư
17 tháng 3 lúc 12:19

B.Pháp

Ngọcc Bốngg
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Phan Thị Thúy Quỳnh
6 tháng 12 2017 lúc 9:42

Nước Pháp thời phong kiến

O=C=O
6 tháng 12 2017 lúc 9:45

là từ mượn nước Pháp

Lưu Phương Ly
6 tháng 12 2017 lúc 13:42

Đây là từ mượn nước Pháp.

Từ mượn tiếng Pháp[sửa | sửa mã nguồn]

Việt Nam từng là thuộc địa của Pháp nên tiếng Pháp có điều kiện du nhập vào Việt Nam. Trong quá trình giao lưu văn hóa và ngôn ngữ đó người Việt đã vay mượn nhiều từ gốc Pháp để chỉ những khái niệm mà thường thì trong tiếng Việt không có. Phần lớn các từ đó đã bị thay đổi cả về cách đọc lẫn chữ viết để phù hợp với đặc trưng của tiếng Việt, vốn là ngôn ngữ không biến hình[1]. Các từ mượn tiếng Pháp được sử dụng trong nhiều lĩnh vực như:

Ăn uống: Bière (bia), cacao (ca cao), café (cà phê), crème (kem), carotte (cà rốt), gâteau (ga tô), salade (xa lát), cerise (sơ ri), fromage (pho mát), jambon (giăm bông), moutarde, (mù tạc), saussisse (xúc xích), vin (vang), pâté (ba tê), bifsteck (bíp tếch), beurre (bơ), Phong cách ăn mặc: maillot (may ô), slip (xi líp), chemise (sơ mi), veston (vét tông), gilet (gi lê), blouse (bờ lu), manchette (măng sét),... Y dược: Acide (axít), corticoïde (corticoit), lipide (lipit), péniciline (pênixilin), vaccin (vắc xin), vitamine (vitamin),... Nhạc họa: guitare (ghi ta), mandoline (măng đô lin), violon (vi ô lông),... Kỹ thuật: auvent (ô văng), béton (bê tông), balcon (ban công), clé (cờ lê), molette (mỏ lết), étau (ê tô), tôle (tôn), tournevis (tuốt nơ vít), tube (típ), talus (ta luy),... Quân sự: Blockhaus (lô cốt) canon (ca nông), culasse (quy lát), garde corps (gác đờ co), tank (tăng), bunker (boong ke) Khác: savon (xà phòng), cresson (cải xoong), essence (ét-xăng, nói tắt: xăng), gare (ga), chien de berger (chó bẹc giê), billard (bi da), baggage (ba ga), bidon (bi đông), poupée (búp bê)
T gaming
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
9 tháng 3 2020 lúc 8:25

1. *Giống nhau: cấu tạo từ hai tiếng trở lên.

*Khác nhau:

- Từ ghép là từ có hơn hai tiếng (xét về cấu tạo) và các tiếng tạo nên từ ghép đều có nghĩa (xét về nghĩa). Từ ghép có hai loại: ghép chính phụ và ghép đẳng lập
- Từ láy: Từ láy là từ tạo nên từ hơn hai tiếng thường thì một tiếng có nghĩa , các tiếng còn lại lặp lại âm hoặc vần của tiếng gốc.

2. Các từ trên đều chỉ quà bánh, đồ ăn nhanh, có vị ngọt nói chung.

Khác nhau:

+ Từ ghép chính phụ: bánh rán, bánh mì.

+ Từ ghép đẳng lập: quà bánh, bánh kẹo.

3. Bốn từ láy tả giọng nói: oang oang, ồm ồm, nhỏ nhẹ, nhẹ nhàng.

4. Từ mượn tiếng Hán: ngoan cố, ghi nhớ, hi hữu, bạn hữu, quán quân, ngựa ô.

Từ mượn ngôn ngữ khác: a xít, a dua, ô tô, ghi đông, hi-đờ-rô, in-tơ-nét.

5. - Khán giả đến cổ vũ rất đông cho các "nghệ sĩ nhí" biểu diễn.

- Người nghe được gọi là thính giả.

- Sức sống của tác phẩm văn học được quyết định do độc giả.

- Giuốc-đanh là trưởng giả học làm sang.

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
1 tháng 8 2017 lúc 14:12

Chọn đáp án: A.

Hoàng Hương
Xem chi tiết
Trần Thị Như Quỳnh 6/4
17 tháng 4 2022 lúc 14:25

nước Anh

nghĩa :  gian nan, khó khăn hay gặp 1 vấn đề nào đó nguy cấp

Phung Anh Duc
Xem chi tiết
Diễm Thuý Huỳnh Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Tiến
2 tháng 1 2023 lúc 22:02

Tiếng Hán

 

phuong
Xem chi tiết
Nguyen tuan cuong
19 tháng 11 2019 lúc 22:06

a,Tiếng Hán hết bạn ạ và là từ mượn của nước Trung Hoa (hay còn gọi là Trung Quốc)

b,

Khách vãng lai đã xóa