Cho Mình biết bố cục của bài Treo Biển với
Nêu bố cục bài " Treo Biển"
- Bố cục:
+Thể loại: Truyện cười
+ Bố cục: 2 phần
. Phần 1 :Từ đầu… « ở đây có bán cá tươi »: Treo biển.
. Phần 2: phần còn lại: Chữa biển và cất biển.
Phần 1: Từ đầu -> CÁ TƯƠI. (Nội dung: Treo biển)
Phần 2: Tiếp theo -> gì nữa (Nội dung: Sửa biển)
Phần 3 : Còn lại (Nội dung: Cất biển)
Bố cục : 2 phần
- Phần 1: Từ đầu đến '' Ở đây có bán cà tươi '' ----> Treo biển
-Phần 2 : Phần còn lại -----> Chữa biển và cất biển.
Ai biết bố cục của văn bản " Treo biển" k ạ?
- Bố cục của văn bản '' Treo biển '' có 2 phần
+ Phần 1 :Từ đầu… « ở đây có bán cá tươi »: Treo biển.
+ Phần 2: phần còn lại: Chữa biển và cất biển.
Bố cục : 2 phần .
Phần 1 : Từ đầu ........ " Ở đây có bạn cá tươi "
Nội dụng : Treo biển.
Phần 2 : Phần còn lại
Nội dung : Chữa biển và cất biển
Bố cục của văn bản '' Treo biển '' : có 2 phần
Phần 1 : Từ đầu ==> '' ở đây có bán cá tươi ''
Nội dung : Treo biển
Phần 2 : Phần còn lại
Nội dung : Chữa biển và cất biển
Hãy cho biết bố cục và phương thức biểu đạt của bài văn "Cổng trường mở ra"
Các bạn giúp mình nha!
Phương thức biểu đạt : Biểu cảm
Bố cục:Đoạn 1: Từ đầu … “ngày đầu năm học” đến tâm trạng của hai mẹ con trong đêm trước ngày khai trường của con.Đoạn 2: tiếp theo đến hết ==> "Ấn tượng tuổi thơ và liên tưởng của mẹ" -> Tâm trạng của người mẹ trong đêm không ngủ trước ngày khai trường lần đầu tiên của conChúc bạn học tốt!chắc bạn mới lên lớp 7 hả nên chắc cần soạn văn mik cx vậy nè
*Bố cục đc chia làm 2 đoạn:đoạn một từ đầu cho tới Ngày khai trường của con. Đoạn hai là đoạn còn lại. * Bài văn có phương thức biểu đạt : biểu cảm
Có phải bài Bình Ngô Đại Cáo??
- Phần 1 (từ đầu đến “chứng cớ còn ghi”): Luận đề chính nghĩa (Tiền đề lí luận)
- Phần 2 (tiếp đó đến “Ai bảo thần dân chịu được”): Bản cáo trạng hùng hồn, đẫm máu về tội ác của kẻ thù.
- Phần 3 (tiếp đó đến “Cũng là chưa thấy xưa nay”): Bản hùng ca về cuộc khỏi nghĩa Lam Sơn
- Phần 4 (còn lại): Lời tuyên bố độc lập
Bố cục của bài văn kể lại một truyện cổ tích gồm mấy phần?Bố cục của bài văn kể lại một truyện cổ tích gồm mấy phần?
mn ơi giúp em với
Ai giúp mình soạn bài Sọ dừa với bao gồm cả bố cục nha!
Giải câu 1 (Trang 54 SGK ngữ văn 6 tập 1)
Trả lời:
Câu 1: Sự ra đời của Sọ Dừa có những đặc điểm khác thường.
– Bà mẹ uống nước mưa ở cái sọ dừa nên mang thai.
– Hình dạng khi ra đời khác thường: không chân không tay, tròn như một quả dừa. Thứ ba, tuy hình dạng khác thường nhưng Sọ Dừa biết nói như người. Lớn lên vẫn không khác lúc nhỏ, “cứ lăn lông lốc trong nhà, chẳng làm được việc gì”.
Truyện kể về sự ra đời của Sọ Dừa, loại nhân vật ngay từ khi ra đời đã mang lốt xấu xí. Truyện muốn đề cập đến những người đau khổ và thấp hèn trong xã hội xưa, đến vẻ ngoài cũng không phải là người. Nhân dân đã nhận thức sâu sắc số phận và địa vị xã hội của mình trong hình thức của nhân vật Sọ Dừa.
Giải câu 2 (Trang 54 SGK ngữ văn 6 tập 1)
Trả lời:
Câu 2: Những chi tiết thể hiện sự tài giỏi của Sọ Dừa:
– Chàng chăn bò rất giỏi, thổi sáo rất hay.
– Tự tin, nhẹ nhàng vượt qua thử thách sính lễ phú ông đưa ra.
– Thông minh, học giỏi (thi đỗ Trạng nguyên).
– Có tài dự đoán tương lai chính xác (khi đi xứ, đưa cho vợ một hòn đá lửa, một con dao và hai quả trứng gà, dặn vợ phải luôn giắt trong người).
Đọc truyện cổ tích Sọ Dừa, có thể thấy sự đối lập giữa hình thức bề ngoài với phẩm chất bên trong. Hình dạng bên ngoài của người lao động có thể xấu xí, nhưng tài năng, phẩm chất bên trong con người họ còn hơn hẳn những người thường.
Giải câu 3 (Trang 54 SGK ngữ văn 6 tập 1)
Trả lời:
Câu 3: Cô Út lấy Sọ Dừa vì:
– Cô Út “hiền lành, tính hay thương người, đối đãi với Sọ Dừa rất tử tế”ngay cả khi Sọ Dừa mới đến ở chăn bò và còn mang lốt xấu xí.
– Cô nhận biết được thực chất vẻ đẹp bên trong của Sọ Dừa “không phải người phàm trần”.
Cô út là người thông minh, biết lo xa và xử trí kịp thời trước tình huống hiểm nguy để thoát nạn (đâm chết cá, khoét bụng cá chui ra, cọ đá vào nhau bật lửa, nướng cá sống ăn qua ngày, chờ có thuyền đi qua thì gọi vào cứu). Có thể nói: đây là con người bằng tình thương, tình yêu con người để đi đến hạnh phúc, nên xứng đáng được hưởng hạnh phúc.
bạn vào trang hcoj tốt ngữ văn ý trong đó người ta soạn sẵn cho rồi đó
Bố cục:
- Đoạn 1 (Từ đầu ... đặt tên cho nó là Sọ Dừa): Sự ra đời của Sọ Dừa.
- Đoạn 2 (tiếp ... phòng khi dùng đến): Sọ Dừa cưới cô út, trở về hình dáng tuấn tú và thi đỗ trạng nguyên.
- Đoạn 3 (còn lại): Biến cố bị hãm hại và sự đoàn tụ vợ chồng.
Câu 1 (trang 54 sgk ngữ văn 6 tập 1)
Sự ra đời của Sọ Dừa khác thường ở:
- Sự mang thai kì lạ của người mẹ: uống nước trong chiếc sọ dừa và mang thai
- Hình dạng khi ra đời khác thường, dị dạng: không chân, không tay, tròn như quả dừa
- Hoạt động: biết nói, biết cười, suốt ngày chỉ lăn lông lốc, chẳng làm được việc gì
⇒ Kể về sự ra đời Sọ Dừa, dân gian muốn thể hiện sự cảm thông với nhân vật trong xã hội có thân phận thấp kém, mang hình dạng xấu xí
Câu 2 (trang 54 sgk ngữ văn 6 tập 1)
Những chi tiết thể hiện sự tài giỏi của Sọ Dừa:
+ Chăn bò rất giỏi
+ Thổi sáo rất hay
+ Yêu thương chân thành ( giục mẹ hỏi cưới con gái phú ông làm vợ)
+ Có tài dự đoán tương lai chính xác (dặn dò vợ trước khi đi thi)
- Hình dạng bên ngoài của Sọ Dừa xấu xí, dị dạng đối lập với phẩm chất bên trong.
⇒ Sự đối lập này khẳng định giá trị bản chất, chân chính của con người nằm ở nhân cách bên trong. Đó cũng là ước mơ về hạnh phúc, công bằng của người xưa.
Câu 3 (trang 54 sgk ngữ văn 6 tập 1)
Cô út bằng lòng lấy Sọ Dừa vì:
- Cô út là người duy nhất nhìn thấy bản chất tốt đẹp bên trong của Sọ Dừa
- Cô út yêu Sọ Dừa chân thành: “có của ngon vật lạ đều giấu đem cho chàng”
Nhân vật:
- Hiền lành, thương người, đối đãi với Sọ Dừa tử tế
- Thông minh, biết xử trí kịp thời để thoát nạn ( thoát chết khi bị cá nuốt)
- Con người thành thực, nết na
⇒ Nhân vật cô út (con gái phú ông) là con người của tình yêu thương, nhân dân khi thể hiện ước mơ về triết lý “ở hiền gặp lành”
Câu 4 (trang 54 sgk ngữ văn 6 tập 1)
Người lao động muốn thể hiện những ước mơ:
- Ước mơ về thành quả lao động: có lao động mới có hạnh phúc
- Mơ về sự đổi đời: Sọ Dừa từ nhân vật xấu xí, thấp kém cuối cùng thành người khôi ngô, tài giỏi và được hưởng hạnh phúc
- Ước mơ về sự công bằng trong xã hội:
+ Người thông minh, tài giỏi, chân thành được hưởng hạnh phúc
+ Người độc ác, tham lam, dối trá sẽ bị trừng trị thích đáng.
Câu 5 (trang 54 sgk ngữ văn 6 tập 1)
Ý nghĩa chính của truyện Sọ Dừa:
- Truyện đề cao giá trị thực, ca ngợi vẻ đẹp bên trong của con người. Truyện nêu lên bài học khi đánh giá, nhìn nhận một con người: phải xem xét toàn diện, không nên chỉ nhìn vẻ bề ngoài
- Truyện đề cao lòng nhân ái, sự yêu thương đùm bọc lẫn nhau.
- Truyện khẳng định niềm tin vào sự công bằng, vào giá trị của lao động và sự cố gắng
Luyện tập
Bài 1 (trang 54 sgk ngữ văn 6 tập 1)
Các câu chuyện khác cùng motip với chuyện Sọ Dừa:
+ Chàng Chuối, Người lấy Cóc, Hoàng tử ếch, Nàng tiên khỉ, Chàng Rùa
Bài 2 (trang 54 sgk ngữ văn 6 tập 1)
Kể diễn cảm truyện Sọ Dừa
- Giọng văn van nài của Sọ Dừa
- Giọng than phiền của người mẹ
- Giọng mỉa mai, kẻ cả của phú ông
- Giọng chống chế, coi thường của phú ông
Chia bố cục của bài : một thứ quà của lúa non, và cho biết nội dung của từng phần
+ Phần 1 : Từ đầu ..... thuyền rồng : Giới thiệu về cốm làng Vòng.
+ Phần 2 : Tiếp theo ..... nhũn nhặn : Giá trị văn hóa của cốm.
+ Phần 3 : Còn lại : Bàn về thưởng thức cốm
Đoạn 1 : từ đầu đến '' thuyền rồng '' . Nội dung : Cốm : sự kết hợp tài tình giữa tinh túy đất trời và bàn tay khéo léo của con người
Đoạn 2 : tiếp đến '' nhã nhặn'' . Nội dung : Cốm : thức dâng trời đất , một sản phẩm văn hóa độc đáo
Đoạn 3 : còn lại . Nội dung : nói về cách thưởng thức cốm
P1:'' Từ đầu .... thuyền rồng "
ND : Tác giả giới thiệu sự hình thành của cốm và làng nghề làm cốm nổi tiếng Làng Vòng, nổi bật, ấn tượng là cô hàng cốm
P2:" Tiếp.... nhũn nhặn
ND; Giá trị của cốm
P3: Còn lại
ND: Bàn về cách thưởng thức cốm
TìmTìm hiểu và phân tích bố cục của bài thơ.à phân tích bố cục của bài thơ.
Bài thơ chia làm 4 phần:
+ Phần 1 (khổ thứ nhất): tác giả miêu tả cảnh nhà tranh bị gió thu thổi bay lớp tranh
+ Phần 2 (khổ 2): Những đứa trẻ lấy nốt những lớp tranh bị thổi tung
+ Phần 3 (khổ 3): Nỗi khổ mà gia đình tác giả đối mặt trong đêm mưa
+ Phần 4 (khổ 4) Ước mơ cao cả của tác giả
b, Bài thơ có 3 khổ thơ 5 câu: khổ 1, 2 và 4
- Khổ thơ 1,2, 3 đa phần có 7 chữ trong mỗi câu thơ
- Khổ thơ 4 số chữ là 9, 10 chữ trong mỗi dòng
- Cách gieo vần:
+ Khổ thơ 2 và 3 gieo vần trắc: thể hiện sự khốn cùng đến đau xót, dằn vặt của tác giả
+ Khổ thơ cuối chủ yếu là vần bằng thể hiện mơ ước của tác giả về cuộc sống ấm no hơn.
làm cho mình mấy câu sau:
a) muốn miêu tả tốt, người viết cần có những năng lực gì?
b) nêu bố cục của bài văn tả cảnh?
c) muốn viết bài văn tả chân dung, tả hoạt động của người ta cần làm những gì?
d) nêu bố cục bài văn miêu tả?
mình cần nó để nộp vào ngày mai các bạn giúp minh nha.