Nêu ưu nhược điểm của phương pháp gây đột biến
Nêu ưu, nhược điểm của phương pháp nhân giống thuần chủng và lai giống (lai kinh tế, lai gây thành)
Mô tả các phương pháp sản xuất, chế biến thức ăn chăn nuôi. Nêu ưu và nhược điểm của từng phương pháp.
Phương pháp | Mô tả | Ưu điểm | Nhược điểm |
Phương pháp sản xuất thức ăn truyền thống | Thu nhận các sản phẩm và thụ phẩm trồng trọt (thóc, ngô, khoai,...); thủy sản (tôm, cá,...); công nghệ chế biến (rỉ mật đường,...) và các loại sản phẩm tương tự khác. | - Đơn giản, dễ làm | - Phương pháp thô sơ, không áp dụng công nghệ hiện đại. |
Phương pháp sản xuất thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh | Sản xuất theo 2 dạng phổ biến: dạng bột và dạng viên. | Đáp ứng được yêu cầu của vật nuôi ở từng giai đoạn | Phụ thuộc vào từng đối tượng vật nuôi. |
Phương pháp vật lí | Gồm các phương pháp cắt ngắn, nấu chín, nghiền nhỏ | Đơn giản, dễ thực hiện, chi phí thấp | - Chưa áp dụng công nghệ hiện đại.
|
Phương pháp hóa học | Gồm các phương pháp đường hóa, xử lí kiềm | - Dễ tiêu hóa
| - Phức tạp, khó thực hiện hơn. |
Phương pháp sử dụng vi sinh vật | Đó là phương pháp ủ chua thức ăn, nén chặt, che kín bạt. | - Nâng cao giá trị dinh dưỡng. - Tăng hiệu quả sử dụng | - Bắt buộc tuân thủ đúng quy trình. - Gây ô nhiễm môi trường nếu thực hiện không đúng. |
Câu 1. Nêu các loại bệnh do sâu, bệnh hại cho cây trồng gây nên?
Câu 2. Nêu các phương pháp để phòng trừ các loại bệnh đã nêu?
Câu 3. Nêu ưu điểm và nhược điểm của phương pháp em đã chọn?
Câu 4. Ở địa phương em thường sử dụng biện pháp nào để phòng trừ các bệnh trên?
Câu 5. Cách giảm bớt nhược điểm của phương pháp mà địa phương em đã dùng?
Câu 6. nêu cách tạo ra một loại thuốc có tác dụng diệt sâu bệnh bằng các sản phẩm tự nhiên?
Mong mn giúp mik, mai mik có bài ktra nên cần gấp. Cảm ơn!
Trình bày các phương pháp chọn giống vật nuôi phổ biến, nêu ưu và nhược điểm của từng phương pháp. Liên hệ với thực tiễn chọn giống vật nuôi ở gia đình, địa phương em.
* Các phương pháp chọn giống vật nuôi:
- Chọn lọc hàng loạt
+ Ưu điểm: dễ tiến hành, không đòi hỏi kĩ thuật cao, không tốn kém.
+ Nhược điểm: hiệu quả chọn lọc thường không cao và không ổn định.
- Chọn lọc cá thể
+ Ưu điểm: hiệu quả chọn lọc cao, giống được tạo ra có độ đồng đều, năng suất ổn định, giống được sử dụng trong thời gian dài.
+ Nhược điểm: cần nhiều thời gian, cơ sở vật chất và yêu cầu kĩ thuật phải cao.
* Liên hệ với thực tiễn chọn giống vật nuôi ở gia đình, địa phương em:
Địa phương em sử dụng phương pháp chọn lọc hàng loạt.
Nêu ưu và nhược điểm của phương pháp lai?
phương pháp lai nha
TK:
Tạo dòng thuần chủng. - Cho lai các dòng thuần chủng để tìm tổ hợp lai ưu thế. (có thể lai thuận, lai nghịch).
Nêu ưu, nhược điểm của phương pháp khoan.
- Ưu điểm của phương pháp khoan:
+ Năng suất cao
+ Gia công được lỗ trên phôi đặc biệt mà các phương pháp gia công cắt gọt khác bị hạn chế.
- Nhược điểm: chất lượng bề mặt thấp.
Nêu các phương pháp luyện thép và cho biết ưu điểm, nhược điểm của mỗi phương pháp.
Các phương pháp luyện thép:
- Phương pháp Bet-xơ-me:
+ Phương pháp Bet-xơ-me luyện thép trong lò thổi có hình quả lê, vỏ ngoài bằng thép, bên trong là lát gạch chịu lửa đi -nat. Luồng không khí mạnh thổi vào gang lỏng, đốt cháy các tạp chất trong gang tạo thành thép trong thời gian ngắn.
+ Nhược điểm của phương pháp Bet-xơ-me là không luyện được thép từ gang chứa nhiều photpho và không luyện được thép có thành phần theo ý muốn.
- Phương pháp Mac-tanh:
+ Quá trình luyện thép kéo dài 6 - 8 giờ nên người ta có thể phân tích được sản phẩm và cho thêm những chất cần thiết để chế được các loại thép có thành phần mong muốn.
- Phương pháp lò điện:
+ Nhiệt lượng sinh ra trong lò hồ quang điện giữa các điện cực bằng than chì và của gang lỏng tạo ra nhiệt độ cao hơn và dễ điều chỉnh hơn so với các loại lò trên.
+ Phương pháp lò điện có ưu điểm là luyện được những loại thép đặc biệt mà thành phần có những kim loại khó nóng chảy như vonfam, molipđen, crom, ... và không chứa những tạp chất có hại như lưu huỳnh, photpho.
+ Nhược điểm của lò điện là dung tích nhỏ.
Nêu các phương pháp luyện thép và cho biết ưu điểm, nhược điểm của mỗi phương pháp.
- Phương pháp Bet-xơ-me :
Ưu điểm : luồng không khí mạnh thổi vào gang lỏng, đốt cháy các tạp chất trong gang tạo thành thép trong thời gian ngắn.
Nhược điểm : không luyện được thép từ gang chứa nhiều photpho và không luyện được thép có thành phần theo ý muốn.
- Phương pháp Mac-tanh :
Ưu điểm : phân tích được sản phẩm và cho thêm những chất cần thiết để chế được các loại thép có thành phần mong muốn.
Nhược điểm : Thời gian dài
- Phương pháp lò điện :
Ưu điểm : nhiệt lượng sinh ra trong lò hồ quang điện giữa các điện cực bằng than chì và của gang lỏng tạo ra nhiệt độ cao hơn
Nhược điểm : điện năng tiêu thụ cao
Nêu ưu và nhược điểm của phương pháp lai?
Tham khảo
ưu và nhược điểm của phương pháp nuôi cấy mô
Nhược điểm
- Khó thao tác do hạt phấn nhỏ
- Các giai đoạn phát triển của hạt phấn không đều nên hiệu suất tạo cây đơn bội không cao.
- Hạt phấn là vật liệu quan trọng để gây đột biến và chuyển nạp gen, tuy nhiên nó ít được sử dụng vì làm giảm tỉ lệ tái sinh cây.
Ưu điểm
-Tạo ra giống cây trồng sạch bệnh.
-Giống tạo ra có phẩm chất di truyền đồng đều.
-Phát sinh dễ dàng trong quá trình nuôi cấy.
-Tạo cây đơn bội thuận lợi cho việc nghiên cứu di truyền.
Nêu những ưu, nhược điểm của phương pháp tiện.
Tham khảo:
ưu điểm của phương pháp gia công tiện là:
– Ưu điểm của gia công tiện đầu tiên đó là độ chính xác cao, máy tiện được ứng dụng công nghệ nên vừa giúp nâng cao độ chính xác của thành phẩm vừa giúp nâng cao năng suất tiện.
– Các loại máy tiện hầu hết sẽ có nhiều kích cỡ, do đó mà thành phẩm của gia công tiện cũng rất đa dạng. Cách vận hành và thao tác máy tiện cũng rất đơn giản, dễ dàng.
– Đối với những sản phẩm có hình dạng tròn xoay thì không có phương pháp nào phù hợp hơn tiện.
– Tính vạn năng của tiện lớn.
nhược điểm như:
– Năng suất gia công của tiện luôn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như dụng cụ tiện, vật liệu gia công, tay nghề thợ tiện…Chỉ cần một trong các yếu tố không đảm bảo sẽ làm giảm năng suất.
– Ngoài năng suất thì độ chính xác của tiện cũng phụ thuộc vào các yếu tố trên.