Đào Huyền
Câu 1. a) trình bày cấu túc hóa học của phân tử ADN. b) tại sao nói cấu trúc phân tử ADN chỉ có tính ổn định tương đối? Câu 2. vận dụng kiến thức về mối quan hệ giữa kiểu gen kiểu hình và môi trường. hãy giải thích vai trò của các nhân tố nước, phần, cần, giống trong việc nâng cao năng suất cây trồng. để có năng suất cao cần chú ý tới nhân tố nào?tại sao? Câu 3. xét một nhóm tế bào sinh giao tử mỗi tế bào xét một cặp gen Bb dài 5100Å nằm trên một cặp NST tương đồng. gen B có 1200 Ađênin, gen...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Thảo Vy
Xem chi tiết
bao my
Xem chi tiết
Minh Nguyễn
3 tháng 3 2022 lúc 14:59

Những đặc điểm nào về cấu trúc làm cho phân tử ADN có tính bền vững tương đối?

- Những đặ điểm :

+ Trên mỗi mạch đơn, các nucleotit liên kết hóa học vs nhau một cách bền vững

+ Trên mạch kép, các cặp Nu giữa 2 mạch đơn liên kết vs nhau bằng liên kết Hidro. Liên kết Hidro là 1 liên kết kém bền nhưng có số lượng lớn

=> Đảm bảo cho cấu trúc không gian của ADN đc ổn định

Tại sao nói tính bền vững trong cấu trúc của adn chỉ có tính chất tương đối?

- Vì 2 mạch của ADN vẫn phải tách ra để thực hiện quá trình tự sao, tổng hợp mARN (sao mã)

- Vik liên kết H kém bền nên dễ dàng bị đứt -> 2 mạch ADN tách nhau ra thực hiện quá trình như trên

Bình luận (2)
Nguyễn Thị Thảo Vy
Xem chi tiết
phan hà anh ngọc
3 tháng 12 2016 lúc 21:42

Mối quan hệ trong sgk í bạn ạ

gen : VD : GEN

Mạch 1

A-T-G-X-X-G-A-T

Mạch 2

T-A-X-G-G-X-T-A

Mạch mARN

Tổng hợp từ mạch 1 của gen

U-X-G-G-X-U-A

MẠCH 2 của gen

A-G-X-X-G-A-U

 

Bình luận (1)
Hồng Nhung Vũ Thị
Xem chi tiết
Kirito Asuna
10 tháng 11 2021 lúc 8:02

* Tính ổn định của ADN chỉ có tính tương đối vì:

+ liên kết hidro có số lượng lớn nhưng là liên kết yếu nên khi cần, liên kết hidro có thể đứt, 2 mạch đơn của ADN tách nhau ra để ADN tái sinh và sao mã.

+ ADN có khả năng đột biến ( đột biến gen)

+ Có thể xảy ra trao đổi chéo trong giảm phâm dẫn đến thay đổi cấu trúc ADN

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
28 . Phạm Tài Đức Pháp
10 tháng 11 2021 lúc 8:06

ADN ổn định tương đối vì:

- Vì gen có thể bị đột biến (đột biến gen) thay đổi câu trúc ADN.

- Ở động vật bậc cao hầu hết ADN nằm trong cấu trúc nhiễm sắc thể mà các nhiễm sắc thể cùng cặp tương đồng thường trao đổi đoạn trong kì đầu giảm phân I làm thay đổi cấu trúc ADN

HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TnLt
Xem chi tiết
TnLt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
Xem chi tiết
•Blue_sky•
28 tháng 12 2021 lúc 15:31

Thì ra là dị :> 

Bình luận (0)
carrot mc cheetor
28 tháng 12 2021 lúc 15:47

Xét các phát biểu sau:

1: ADN là đại phân tử sinh học có chức năng mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền

=> đúng

2: Cấu trúc phân tử ADN được giữ ổn định nhờ các liên kết cộng hóa trị, liên kết hidro, liên kết peptit

=> đúng

3: Mô hình phân tử ADN được hai nhà khoa học Singer và Nicolson mô tả là cấu trúc gồm 2 mạch polinucleoit xoắn song song và ngược chiều nhau

=> sai

4: Nhờ nguyên tắc bổ sung khi biết trình tự nucleotit trên mạch này có thể dễ dàng suy ra được trình tự nucleotit trên mạch còn lại

=> đúng

5: Tỉ lệ A+T/G+X trong các ADN khác nhau thì khác nhau và đặc trưng cho loài.

=>sai

em chưa chắc lắm 

Bình luận (0)
uchihakuri2
Xem chi tiết
Minh Nguyễn
11 tháng 12 2023 lúc 19:39

Câu 40.<TH>Gen và phân tử prôtêin phải có mối quan hệ với nhau qua một dạng cấu trúc trung gian là:

A. tARN.               B. mARN.              C. rARN.                 D. enzim.

Câu 41. <TH> Thực chất của quá trình hình thành chuỗi axit amin là sự xác định:

A. trật tự sắp xếp của các axit amin.              C. số loại các axit amin.

B. số lượng axit amin.                                    D. cấu trúc không gian của prôtêin.

Câu 42. <NB> Sự tạo thành chuỗi axit amin dựa trên khuôn mẫu của mARN và diễn ra theo nguyên tắc bổ sung, trong đó:

A. U liên kết với G, A liên kết với X.         C. A liên kết với X, G liên kết với T.

B. A liên kết với T, G liên kết với X.          D. A liên kết với U, G liên kết với X.

Câu 43. <NB> Một axit amin trong phân tử prôtêin được mã hoá trên gen dưới dạng:

A. mã bộ một.                                            B. mã bộ hai.

C. mã bộ ba.                                             D. mã bộ bốn.

Câu 44. <TH>Một đoạn của phân tử mARN có trình tự sắp xếp các nuclêôtit :

       U X G X X U U A U X A U G G U

khi tổng hợp chuỗi axit amin thì cần môi trường tế bào cung cấp bao nhiêu axit amin ?

A. 3 axit amin.                           C. 5 axit amin.                                                                      

B. 4 axit amin.                           D. 6 axit amin.

Câu 45. <NB> Ribôxôm khi dịch chuyển trên phân tử mARN theo từng nấc:

A. 1 nuclêôtit.        B. 2 nuclêôtit.        C. 3 nuclêôtit.            D. 4 nuclêôtit.

Câu 46. <VDC> 10 phân tử protêin cùng loại có tổng số liên kết peptit 4500. Các phân tử protêin nói tên được tổng hợp trên 2 mARN cùng loại. Xác định số lượng riboxom trượtt trên mỗi mARN? Biết rằng mỗi riboxom chỉ trượt 1 lần, số riboxom trượt trên m1ARN là bội số của số  riboxom trượt trên m2ARN.

Các cặp nghiệm: 1. (5;5)         2. (8;2)        3. (9; 1)

Các cặp nghiệm đúng trong các cặp nghiệm trên là:

A. 1 và 2                B. 1 và 3                C. 2 và 3                D. 1, 2 và 3.

Bình luận (0)
TnLt
Xem chi tiết
TnLt
Xem chi tiết