Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dương Hoàng Long
Xem chi tiết
Hiền Nekk^^
5 tháng 11 2021 lúc 21:14

là mình bị tai nạn do tông phải xe cộ hay gặp trường hợp nào đó và gây ra thương tích vấn đề.

/mình hiẻu thế/

Triệu Ngọc Huyền
5 tháng 11 2021 lúc 21:18

Tai nạn thương tích là những sự kiện xảy ra ngoài ý muốn của chủ thể, gây nên những tổn thương hoặc rối loạn chức năng cho cho cơ thể con người.

Vũ Lê Nhật Minh
12 tháng 11 2021 lúc 15:33

Tai nạn thương tích là những sự kiện xảy ra ngoài ý muốn của chủ thể, gây nên những tổn thương hoặc rối loạn chức năng cho cho cơ thể con người.

meme
Xem chi tiết
An Phú 8C Lưu
27 tháng 11 2021 lúc 7:41

THAM KHẢO:

+ Tai nạn là một sự kiện xảy ra bất ngờ ngoài ý muốn do một tác nhân bên ngoài gây nên các tổn thương, thương tích cho cơ thể về thể chất hay tâm hồn của nạn nhân.

Thương tích là sự tổn thương của cơ thể ở các mức độ khác nhau gây nên bởi tiếp xúc đột ngột với các nguồn năng lượng (có thể là các tác động cơ học, nhiệt, hóa chất, bức xạ ion, chất phóng xạ…) quá ngưỡng chịu đựng của cơ thể hoặc do cơ thể thiếu các yếu tố cần thiế cho sự sống như thiết oxy, mất nhiệt.

+ Lấy ví dụ trong thực tiễn mà em đã gặp để phân biệt tai nạn với thương tích:

Tai nạn: đâm xe

thương tích: gãy xương

Nguyễn Minh Anh
27 tháng 11 2021 lúc 7:42

Tai nạn thương tích là những sự kiện xảy ra ngoài ý muốn của chủ thể, gây nên những tổn thương hoặc rối loạn chức năng cho cho cơ thể con người.

VD: Gãy tay, gãy chân, chấn thương, ...

Đại Tiểu Thư
27 tháng 11 2021 lúc 7:43

Tham khảo:

Tai nạn thương tích là một sự kiện xảy ra bất ngờ ngoài ý muốn, do một tác nhân bên ngoài gây nên các tổn thương/thương tích cho cơ thể về thể chất hay tâm hồn của nạn nhân.

Tai nạn:ngã xe

Thương tích:xơ xát tay chân

Amber Nguyễn Thu Hà
Xem chi tiết

Chúng ta cần làm những việc sau đây để phòng chống tai nạn thương tích:

- Tránh đùa giỡn mạnh tay

- Không nên dùng đồ vật nhọn để đùa giỡn

- Không vượt đèn đỏ 

- Phải đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông

- Không tắm ao,sông 

4. Đỗ Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
qlamm
20 tháng 1 2022 lúc 9:01

- Đủ tuổi mới dc lái xe máy, xe ô tô 

- Phải có giấy phép lái xe đầy đủ 

- lo chạy nhanh, vượt đèn đỏ

- Đội nón bảo hiểm

 

Nguyễn Khánh Huyền
20 tháng 1 2022 lúc 9:01

Tham khảo:

Phòng ngừa tai nạn thương tích trường học

 

 

Trần Thị Tú Oanh
Xem chi tiết
Thuy Bui
8 tháng 11 2021 lúc 6:40

Thực hiện theo sự chỉ đạo của Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Đại Từ về việc tuyên truyền tới các em học sinh trong trường các kiến thức, những kỹ năng về phòng tránh tai nạn thương tích và phòng tránh đuối nước cho trẻ em và công tác bảo vệ trẻ em,

Hà Hải Đăng
Xem chi tiết
Lê Thị Yến Nhi
6 tháng 11 2021 lúc 20:25
Đi thuyền thì phải mạc áo phao , đi đường thì phải đội mũ bảo hiểm
Khách vãng lai đã xóa
TV.Hoàng
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
13 tháng 12 2021 lúc 16:26

TK:

STT

Tình huống

Tai nạn, thương tích có thể gặp phải

1

Ngã

do trơn trượt, đường gập ghềnh, hư hỏng,..

2

Bỏng/cháy

 để các vật dễ cháy gần bếp, trẻ con nghịch củi lửa, nước sôi,...

3

Tham gia giao thông

Đi bộ

 đi sai làn, đùa nghịch trên đường, đua xe, vượt đèn đỏ,...

 

Đi xe đạp

Đi ô tô, xe bus

4

Ngộc độc

 thực phẩm bẩn, uống nhầm thuốc, ăn uống không hợp lí,..

5

Bị vật sắc nhọn đâm

 đùa nghịch, chơi dưới bếp,..

6

Ngạt thở, hóc nghẹn

 nhét đồ chơi, vật cứng vào tai, mũi, ...

7

Động vật cắn

 vệ sinh nhà cửa không sạch sẽ, chơi trong cái bụi cây không an toàn,..

8

Đuối nước

 không có người lớn bơi cùng, không khởi động trước khi bới,...

9

Điện giật/ sét đánh

 đồ điện hở, thiết bị điện hư hỏng,..

 
Nguyễn Hà Giang
13 tháng 12 2021 lúc 16:27

Tham khảo!

https://conkec.com/2-nguyen-tac-phong-ngua-tai-nan-thuong-tich-a44637.html

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Huyền
26 tháng 10 2020 lúc 15:47

Tai nạn còn gọi là chấn thương không chủ ý, là 1 sự kiện không mong muốn hoặc ngẫu nhiên và không có kế hoạch dẫn đến bị thương và chết người 

VD : giật điện

Thương tích là hành vi dùng vũ lực hoặc thủ đoạn khác gây tổn thương cho cơ thể ng khác 

VD : đánh nhau 

Câu 3 : Em sẽ chuẩn bị thuốc sát trùng, miếng dán giảm đau,Gạc băng bó vết thương

Cồn sát trùng

 Nước muối sinh lý 

Bông băng

Băng keo cá nhân

Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Hân
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
5 tháng 1 2021 lúc 11:23

Câu 1

Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thế cùng loài, sinh sống trong một khoáng không gian nhất định, ở một thời điếm nhất định. Những cá thể trong quần thể có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.

Ví dụ về quần thể sinh vật: đàn vịt, đàn ngựa vằn, đàn linh dương, đàn bò rừng, đàn chim cánh cụt,… nói chung sinh vật sống theo đàn.

 

- Độ ẩm không khí và đất tác động khá  nhiều đến sự  phát triển và đời sống của sinh vật. Có sinh vật thường xuyên sổng trong nước hoặc trong môi trường ầm ướt như ven các bờ sông suối, dưới tán rừng rậm, trong các hang động... Ngược lại, cũng có những sinh vật sống nơi có khí hậu khô như ờ hoang mạc, vùng núi đá...

- Nhiệt độ và ánh sáng ảnh hưởng rất nhiều tới sinh vật như về hình thái hoạt động sinh lý của sinh vật và đời sống . Sinh vật thường sống ở nơi có nhiệt độ thích hợp với cơ thể , cây thường phải mọc nơi có ánh nắng để  phát triển , con người cần tắm nắng để có vitamin D ,....

 

Hà Hải Đăng
Xem chi tiết
Bé Gấu
6 tháng 11 2021 lúc 19:57

1. Thường đuối nước hay xảy ra đối với trẻ lớn tuổi do bản tính hiếu động, tò mò; đối với trẻ nhỏ do tính thích nghịch nước hoặc do sự bất cẩn của gia đình. Cho dù trẻ em không biết bơi lội hay biết bơi lội nhưng do sự chủ quan nên cũng không lường trước hết được sự nguy hiểm của tai nạn. Ngoài ra, môi trường sống chung quanh cũng luôn luôn có những yếu tố nguy cơ rình rập gây nên tai nạn đuối nước cho trẻ em như chậu nước, chum vại, bể nước, giếng nước... không có nắp đậy an toàn; sông, hồ, suối, ao nước... không được rào chắn và có biển báo nguy hiểm. Hơn nữa, tình trạng xây dựng các công trình, đào bới khai thác cát, đất đá tràn lan, sự vô ý thức của con người... đã để lại các hố ao sâu gây nguy hiểm như hố vôi tôi, hố lấy đất làm gạch ngói, hố lấy cát, hố lấy nước tưới hoa màu… không có hàng rào cũng là những nơi dễ gây nên tai nạn đuối nước.

2. Tai nạn do đuối nước có thể xảy ra trong các trường hợp: ngạt nước, những người không biết bơi ngã xuống nước, hoặc trẻ em ngã cắm đầu vào chậu nước hay bồn tắm; ngất đột ngột khi vừa tiếp xúc với nước; lặn sâu dưới nước khi hết hơi không ngoi lên kịp bị ngạt; bơi quá mệt, cơ thể mất nhiệt do nước lạnh, bị chuột rút rồi ngất đi…

3. Chưa được dạy kỹ năng đảm bảo an toàn và xử lý tình huống khi bơi và không có kỹ năng cứu đuối.

4. Trẻ chết đuối vì người lớn lơ là đuối nước đang gia tăng trong cộng đồng do nhiều nguyên nhân như môi trường không an toàn, người lớn chưa giám sát trẻ một cách chặt chẽ, kiến thức phòng tránh, sơ cứu của người dân còn hạn chế, nhiều trẻ không biết bơi,…

Để phòng tránh và hạn chế tử vong chúng ta cần:

- Cần cho trẻ tránh xa những nơi sông nước nguy hiểm như: Không nên rủ nhau đi tắm ao, hồ, sông suối … trong khi không biết bơi. Không nên đi lại, chơi gần những nơi như: ao, hồ, sông suối hoặc bể nước, cống rãnh, miệng giếng… không có nắp đậy. Các hố ao sâu gây nguy hiểm cho trẻ em như hố lấy đất làm gạch ngói, hố lấy cát, hố lấy nước tưới hoa màu… cần phải tránh xa.

- Trẻ em tắm biển, tắm sông nên mặc áo phao và phải có cha mẹ, người lớn trông coi.

- Đối với trẻ nhỏ luôn cần sự chăm sóc và giám sát chặt chẽ của người lớn, làm tường rào, lấp kín những ao hồ không cần thiết, làm nắp đậy chắc chắn cho giếng nước, lu chứa nước trong gia đình.

- Khi cho trẻ đi chơi gần những nơi có sông, suối, ao, hồ; tắm ở bể bơi, tắm biển, cha mẹ phải luôn để ý con trong tầm mắt. Một số trẻ ở nông thôn, miền núi thường trốn cha mẹ đi chơi, tắm sông, tắm suối dẫn đến bị đuối nước do không biết bơi hoặc bơi đến chỗ nước quá sâu bị nước cuốn đi.

- Ngoài ra cha mẹ cần dạy trẻ em biết bơi và giải quyết các tình huống nguy hiểm có thể gặp phải khi tiếp xúc với nước, giải thích cho trẻ hiểu sự nguy hiểm khi tự ý tập bơi hay tắm sông suối khi không có sự canh chừng của người lớn.

- Đặc biệt đối nhà trường cũng cần dạy kỹ năng bơi cho trẻ như một chương trình bắt buộc trong môn học thể dục. Bên cạnh đó mọi người trong cộng đồng cần tìm hiểu kiến thức, kỹ thuật sơ cứu đúng cách để áp dụng kịp thời khi xảy ra trường hợp đuối nước.

- Cần cảnh báo trẻ về những nơi tiềm ẩn nguy cơ đuối nước như sông, suối, ao, hồ, những vùng nước sâu.

Hiện nay việc dạy bơi cho trẻ chỉ dừng lại ở mức độ tự phát, tình trạng thiếu bể bơi, thiếu kỹ thuật bơi căn bản cũng là yếu tố ảnh hưởng tới việc dạy trẻ kỹ năng này. Để hạn chế tai nạn đuối nước cho trẻ em thì cần trách nhiệm và sự chung tay của toàn xã hội. Hi vọng một mùa hè này chúng ta sẽ không phải chứng kiến những vụ tai nạn sông nước thương tâm đối với trẻ em nữa./.

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Anh Đức
6 tháng 11 2021 lúc 20:10

Các nguyên nhân gây đuối nước

1. Thường đuối nước hay xảy ra đối với trẻ lớn tuổi do bản tính hiếu động, tò mò; đối với trẻ nhỏ do tính thích nghịch nước hoặc do sự bất cẩn của gia đình. Cho dù trẻ em không biết bơi lội hay biết bơi lội nhưng do sự chủ quan nên cũng không lường trước hết được sự nguy hiểm của tai nạn. Ngoài ra, môi trường sống chung quanh cũng luôn luôn có những yếu tố nguy cơ rình rập gây nên tai nạn đuối nước cho trẻ em như chậu nước, chum vại, bể nước, giếng nước... không có nắp đậy an toàn; sông, hồ, suối, ao nước... không được rào chắn và có biển báo nguy hiểm. Hơn nữa, tình trạng xây dựng các công trình, đào bới khai thác cát, đất đá tràn lan, sự vô ý thức của con người... đã để lại các hố ao sâu gây nguy hiểm như hố vôi tôi, hố lấy đất làm gạch ngói, hố lấy cát, hố lấy nước tưới hoa màu… không có hàng rào cũng là những nơi dễ gây nên tai nạn đuối nước.

2. Tai nạn do đuối nước có thể xảy ra trong các trường hợp: ngạt nước, những người không biết bơi ngã xuống nước, hoặc trẻ em ngã cắm đầu vào chậu nước hay bồn tắm; ngất đột ngột khi vừa tiếp xúc với nước; lặn sâu dưới nước khi hết hơi không ngoi lên kịp bị ngạt; bơi quá mệt, cơ thể mất nhiệt do nước lạnh, bị chuột rút rồi ngất đi…

3. Chưa được dạy kỹ năng đảm bảo an toàn và xử lý tình huống khi bơi và không có kỹ năng cứu đuối.

4. Trẻ chết đuối vì người lớn lơ là đuối nước đang gia tăng trong cộng đồng do nhiều nguyên nhân như môi trường không an toàn, người lớn chưa giám sát trẻ một cách chặt chẽ, kiến thức phòng tránh, sơ cứu của người dân còn hạn chế, nhiều trẻ không biết bơi,…

Để phòng tránh và hạn chế tử vong chúng ta cần:

- Cần cho trẻ tránh xa những nơi sông nước nguy hiểm như: Không nên rủ nhau đi tắm ao, hồ, sông suối … trong khi không biết bơi. Không nên đi lại, chơi gần những nơi như: ao, hồ, sông suối hoặc bể nước, cống rãnh, miệng giếng… không có nắp đậy. Các hố ao sâu gây nguy hiểm cho trẻ em như hố lấy đất làm gạch ngói, hố lấy cát, hố lấy nước tưới hoa màu… cần phải tránh xa.

- Trẻ em tắm biển, tắm sông nên mặc áo phao và phải có cha mẹ, người lớn trông coi.

- Đối với trẻ nhỏ luôn cần sự chăm sóc và giám sát chặt chẽ của người lớn, làm tường rào, lấp kín những ao hồ không cần thiết, làm nắp đậy chắc chắn cho giếng nước, lu chứa nước trong gia đình.

- Khi cho trẻ đi chơi gần những nơi có sông, suối, ao, hồ; tắm ở bể bơi, tắm biển, cha mẹ phải luôn để ý con trong tầm mắt. Một số trẻ ở nông thôn, miền núi thường trốn cha mẹ đi chơi, tắm sông, tắm suối dẫn đến bị đuối nước do không biết bơi hoặc bơi đến chỗ nước quá sâu bị nước cuốn đi.

- Ngoài ra cha mẹ cần dạy trẻ em biết bơi và giải quyết các tình huống nguy hiểm có thể gặp phải khi tiếp xúc với nước, giải thích cho trẻ hiểu sự nguy hiểm khi tự ý tập bơi hay tắm sông suối khi không có sự canh chừng của người lớn.

- Đặc biệt đối nhà trường cũng cần dạy kỹ năng bơi cho trẻ như một chương trình bắt buộc trong môn học thể dục. Bên cạnh đó mọi người trong cộng đồng cần tìm hiểu kiến thức, kỹ thuật sơ cứu đúng cách để áp dụng kịp thời khi xảy ra trường hợp đuối nước.

- Cần cảnh báo trẻ về những nơi tiềm ẩn nguy cơ đuối nước như sông, suối, ao, hồ, những vùng nước sâu.

Hiện nay việc dạy bơi cho trẻ chỉ dừng lại ở mức độ tự phát, tình trạng thiếu bể bơi, thiếu kỹ thuật bơi căn bản cũng là yếu tố ảnh hưởng tới việc dạy trẻ kỹ năng này. Để hạn chế tai nạn đuối nước cho trẻ em thì cần trách nhiệm và sự chung tay của toàn xã hội. Hi vọng một mùa hè này chúng ta sẽ không phải chứng kiến những vụ tai nạn sông nước thương tâm đối với trẻ em nữa.

Khách vãng lai đã xóa
hoang long
6 tháng 11 2021 lúc 20:19

HAI CẬU COP Ở ĐÂU ĐẤY

Khách vãng lai đã xóa