Những câu hỏi liên quan
Trần Ngọc Điệp
Xem chi tiết
Trần Ngọc Điệp
17 tháng 9 2021 lúc 21:27

Giúp với

 

Bình luận (0)
SukhoiSu-35
17 tháng 9 2021 lúc 21:36

- Gọi t là nhiệt độ cân bằng của hệ

- Nhiệt lượng tỏa ra khi 0,2 Kg hơi nước ở 1000Cngưng tụ thành nước ở 1000C

   

- Nhiệt lượng tỏa ra khi 0,2Kg nước ở 1000C hạ xuống t 0C

   

- Nhiệt lượng thu vào khi 1,5Kg nước ở 150C tăng lên đến t0C

   

- Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt:

   Q1+Q2=Q3

*Tk

Bình luận (1)
missing you =
17 tháng 9 2021 lúc 21:40

\(\Rightarrow Qtoa1=0,2.4200\left(100-tcb\right)\left(J\right)\)

\(\Rightarrow Qthu=1,5.4200\left(tcb-15\right)\left(J\right)\)

bai nay hoi nuoc chac la lay nhiet hoa hoi : \(L=2,3.10^6J/kg\)

\(\Rightarrow Qtoa2=0,2L=460000J\)

\(\Rightarrow Qthu=Qtoa1+Qtoa2=>tcb\approx90^oC\)

Bình luận (1)
Thái Mỹ Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Bình Nguyên
24 tháng 5 2016 lúc 16:06

Nhiệt lượng tỏa ra khi 0,2 Kg hơi nước ở 1000C ngưng tụ thành nước ở 1000C

Q1 = m1. L = 0,2 . 2,3.106 = 460000 (J)

Nhiệt lượng tỏa ra khi 0,2Kg nước ở 1000C thành nước ở t0C

Q2 = m1.C. (t1 - t) = 0,2. 4200 (100 - t)

Nhiệt lượng thu vào khi 1,5Kg nước ở 150C thành nước ở t0C

Q3 = m2.C. (t - t2) = 1,5. 4200 (t - 15)

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt:

Q1 + Q2 = Q3

\(\Leftrightarrow\)460000 + 0,2. 4200 (100 - t) = 1,5. 4200 (t - 15)

\(\Leftrightarrow\)6780t = 638500

\(\Leftrightarrow\)t ≈ 940C

Tổng khối lượng khi xảy ra cân bằng nhiệt.

m = m1 + m2 = 0,2 + 1,5 = 1,7(Kg)

 

Bình luận (1)
Kiều Trang 4497
Xem chi tiết
friknob
Xem chi tiết
Lạnh Buốt Tâm Hồn
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
14 tháng 6 2016 lúc 15:39

bài 1:

ta có phương trình cân bằng nhiệt

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t_1-t\right)=m_2C_2\left(t-t_2\right)\)

mà hai chất đều là nước nên hai C bằng nhau nên:

\(m_1\left(100-30\right)=m_2\left(30-10\right)\Leftrightarrow70m_1=20m_2\)

mà m1+m2=27kg \(\Rightarrow m_2=27-m_1\)

vì vậy nên ta có;

70m1=20(27-m1)

giải phương trình ta có :

m1=6kg \(\Rightarrow\) m2=21kg

bài 2:

gọi m1,m2,m3,m4 lần lượt là khối lượng của nhôm,sắt,đồng và nước

t1,t2,t3,t4 lần lượt là nhiệt độ của nhôm,sắt,đồng và nước

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow Q_1+Q_2=Q_3+Q_4\)

\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t_1-t\right)+m_2C_2\left(t_2-t\right)=m_3C_3\left(t-t_3\right)+m_4C_4\left(t-t_4\right)\)

\(\Leftrightarrow880m_1\left(200-20\right)+460m_2\left(200-20\right)=380\cdot0.2\left(20-10\right)+4200\cdot2\cdot\left(20-10\right)\)

\(\Leftrightarrow158400m_1+82800m_2=84760\)

mà m1+m2=0.9\(\Rightarrow m_2=0.9-m_1\)nên:

158400m1+ 82800(0.9-m1)=84760

giải phương trình ta có m1=0.14kg\(\Rightarrow m_2=0.75kg\)

bài 3:

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow mC\left(t_1-t\right)=mC\left(t-t_2\right)\)

mà t1=2t2

\(\Rightarrow2t_2-30=30-t_2\)

giải phương trình ta có t2=20*C \(\Rightarrow t_1=40\)*C

 

 

 

Bình luận (0)
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
13 tháng 5 2021 lúc 9:17

bài 1:

ta có phương trình cân bằng nhiệt

Qtỏa=Qthu

⇔m1C1(t1−t)=m2C2(t−t2)

mà hai chất đều là nước nên hai C bằng nhau nên:

m1(100−30)=m2(30−10)⇔70m1=20m2

mà m1+m2=27kg ⇒m2=27−m1

vì vậy nên ta có;

70m1=20(27-m1)

giải phương trình ta có :

m1=6kg  m2=21kg

bài 2:

gọi m1,m2,m3,m4 lần lượt là khối lượng của nhôm,sắt,đồng và nước

t1,t2,t3,t4 lần lượt là nhiệt độ của nhôm,sắt,đồng và nước

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa=Qthu

⇔Q1+Q2=Q3+Q4

Bình luận (0)
Bommer
Xem chi tiết
Đông Hải
16 tháng 5 2022 lúc 9:33

Tóm tắt :

Kim loại                                            Nước 

m1 = 700 g = 0,7 kg                V2 = 0,35 lít = m2 = 0,35 kg

t1 = 100oC                               t1 = 30oC

t2 = 40oC                                 t2 = 40oC

c1 = ?                                       c2 = 4200 J/kg.K

Giải

Nhiệt lượng của nước thu vào để tăng lên 30oC lên 40oC

\(Q_2=m_2c_2.\left(t_2-t_1\right)=0,35.4200.\left(40-30\right)=14700\left(J\right)\)

Mà Qthu = Qtỏa

\(\Rightarrow m_1c_1.\left(t_1-t_2\right)=14700\left(J\right)\\ \Rightarrow c_1=\dfrac{14700:\left(100-40\right)}{0,7}=350\left(\dfrac{J}{kg.K}\right)\)

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
Bommer
16 tháng 5 2022 lúc 2:05

help me khocroi

Bình luận (0)
TV Cuber
16 tháng 5 2022 lúc 3:59

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Leftrightarrow m_1c_1.\left(t_1-t\right)=m_2c_2\left(t-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow0,7.c_1.\left(100-40\right)=0,35.4200.\left(40-30\right)\)

\(\Leftrightarrow42c_1=14700\)

\(\Leftrightarrow c_1=\dfrac{14700}{42}=350\)J/K.kg

Bình luận (3)
LamDaDa
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Tuấn
Xem chi tiết
Angels of Death
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
27 tháng 3 2022 lúc 14:56

a)Gọi nhiệt độ cân bằng hệ là \(t^oC\)

   Nhiệt lượng khối sắt tỏa ra:

   \(Q_{tỏa}=0,4\cdot460\cdot\left(220-t\right)=184\left(220-t\right)J\)

   Nhiệt lượng nước thu vào:

   \(Q_{thu}=2\cdot4200\cdot\left(25-t\right)=8400\left(25-t\right)J\)

   Cân bằng nhiệt: \(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

   \(\Rightarrow184\left(220-t\right)=8400\left(25-t\right)\Rightarrow t=20,63^oC\)

b)Gọi nhiệt độ cân bằng nhiệt là \(t'^oC\)

   Nhiệt lượng hai miếng sắt tỏa ra:

   \(Q_{tỏa}=\left(0,4\cdot460\cdot\left(200-t'\right)\right)+\left(0,2\cdot460\cdot\left(500-t'\right)\right)J\)

           \(=184\left(200-t'\right)+92\left(500-t'\right)J\)

   Nhiệt lượng nước thu vào:

   \(Q_{thu}=2\cdot4200\cdot\left(25-t'\right)J\)

   Cân bằng nhiệt: \(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

   \(\Rightarrow184\left(200-t'\right)+92\left(500-t'\right)=2\cdot4200\cdot\left(25-t'\right)\)

  \(\Rightarrow t'=15,66^oC\)

Bình luận (2)