tìm tọa độ giao điểm của hàm số:
y = I x+3 I + \(\dfrac{1}{x+1}\) và trục hoành
Cho hai hàm số sau :
y = \(\frac{1}{2}x+3\) và y = -2x +1
a, vẽ đồ thị của hàm số trên cùng 1 hệ trục tọa độ
b, tìm tọa độ điểm I của hai đường thẳng đó
c, Gọi giao điểm của đồ thị hàm số y = \(\dfrac{1}{2}x+3\) và y = - 2x +1 với trục hoành theo thứ tự A và B
tính các góc của tam giác AIB
1. Cho hàm số y=(m-1,5)x + 5m
a/ Tìm m biết đồ thị hàm số đã cho cắt trục hoành tại điểm có hoành độ=-1
b/ CMR đồ thị hàm số đã cho luôn đi qua 1 điểm cố định với mọi m
2.a/ Vẽ đồ thị 2 hàm số sau trên cùng 1 hệ trục tọa độ: y=|x+2| và y=|2x|
b/ Tìm tọa độ giao điểm của 2 đồ thị trên
Bài 1 :
1, Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm (1;2) và (-1;-4)
2, Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng trên truc tung và trục hoành
Bài 2 : Cho hàm số y=(m-2)x+m+3
1, Tìm điều kiện của m để hàm số luôn nghịch biến
2, Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có hoành độ bằng 3
3, Tìm m để đồ thị hàm số trên và các đồ thị của các hàm số y=-x+2 ; y=2x-1 đồng quy
Cho hàm số: `y=x^2` và `y=-x+2`
`a,` Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị `2` hàm số trên và tọa độ tung điểm `I` của đoạn thẳng `AB` biết điểm `A` có hoành độ dương
`b,` Tìm tọa độ điểm `M in (P): y =x^2` sao cho `ΔAMB` cân
\(S=\dfrac{3}{1.4}+\dfrac{3}{4.7}+...+\dfrac{3}{43.46}\\ =1-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{43}-\dfrac{1}{46}\\ =1-\dfrac{1}{46}\\ =\dfrac{45}{46}\\ \Rightarrow S< 1\)
Gọi ` ƯCLN(n+1 ; 2n+3)=d`
Ta có:
`n+1 vdots d => 2n+2 vdots d`
`2n+3 vdots d`
`=>(2n+3)-(2n+2) vdots d`
`=>2n+3-2n-2 vdots d`
`=>1 vdots d`
`=>ƯCLN(n+1; 2n+3)=1`
`=> (n+1)/(2n+3)` tối giản
Gọi ` ƯCLN(2n+1,3n+4)=d`
Ta có:
`2n+1 vdots d => 6n+3 vdots d`
`3n +4 vdots d =>6n+8 vdots d`
`=>(6n+8)-(6n+3) vdots d`
`=>6n+8-6n-3 vdots d`
`=>5 vdots d`
Giả sử phân số rút gọn được
`=>2n+1 vdots 5`
`=>2n+1+5 vdots 5`
`=>2n+6 vdots 5`
`=>2(n+3) vdots 5`
`=>n+3 vdots 5`
`=>n = 5k-3`
`=> n ne 5k-3`
Vậy để phân số trên tối giản thì ` n ne 5k-3`
Cho hai hàm số : y = -2x + 4 (d1)
y = x + 1 (d2)
a. Vẽ đồ thị hai hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ
b. gọi A là tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng.B , C là giao điểm của (d1) và (d2) với trục hoành. Tìm tọa độ A,B,C.
\(b,\) Tọa độ giao điểm 2 đường thẳng là:
\(\left\{{}\begin{matrix}y=-2x+4\\y=x+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+1=-2x+4\\y=x+1\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow A\left(1;2\right)\)
Tọa độ giao điểm 2 đường thẳng với trục hoành là
\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\\left[{}\begin{matrix}y=-2x+4\\y=x+1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\\left[{}\begin{matrix}4-2x=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow B\left(2;0\right),C\left(-1;0\right)\)
cho hàm số y=(m-1) x+m-2(d).a)Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2 .b)Gỉa sử (d) cắt trục tung và trục hoành lần lượt tại A và B.Hãy tìm tọa độ của A và B theo rồi tìm m để S tam giác AOB=2/3.c)Hãy tìm tọa độ của một điểm E sao cho (d) luôn luôn đi qua cho dù m bất kỳ giá trị nào(Em còn gọi là điểm cố định)
\(a,\Leftrightarrow y=0;x=2\Leftrightarrow2m-2+m-2=0\Leftrightarrow m=\dfrac{4}{3}\)
\(b,\) PT giao Ox: \(\Leftrightarrow\left(m-1\right)x=2-m\Leftrightarrow x=\dfrac{2-m}{m-1}\Leftrightarrow A\left(\dfrac{2-m}{m-1};0\right)\Leftrightarrow OA=\left|\dfrac{2-m}{m-1}\right|\)
PT giao Oy: \(y=m-2\Leftrightarrow B\left(0;m-2\right)\Leftrightarrow OB=\left|m-2\right|\)
\(S_{OAB}=\dfrac{2}{3}\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}OA\cdot OB=\dfrac{2}{3}\Leftrightarrow\left|\dfrac{2-m}{m-1}\cdot\left(m-2\right)\right|=\dfrac{4}{3}\\ \Leftrightarrow\left|\dfrac{-\left(m-2\right)^2}{m-1}\right|=\dfrac{4}{3}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{-\left(m-2\right)^2}{m-1}=\dfrac{4}{3}\left(1\right)\\\dfrac{-\left(m-2\right)^2}{1-m}=\dfrac{4}{3}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow-3m^2+12m-12=4m-4\\ \Leftrightarrow3m^2-9m+9=0\\ \Leftrightarrow m\in\varnothing\\ \left(2\right)\Leftrightarrow-3m^2+12m-12=4-4m\\ \Leftrightarrow3m^2-16m+16=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=4\\m=\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\left[{}\begin{matrix}m=4\\m=\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\) thỏa đề
\(c,\) Gọi \(E\left(x_0;y_0\right)\) là điểm cần tìm
\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)x_0+m-2=y_0\\ \Leftrightarrow mx_0+m-x_0-y_0-2=0\\ \Leftrightarrow m\left(x_o+1\right)-\left(x_0+y_0+2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=-1\\y_0=-2-x_0=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow E\left(-1;-1\right)\)
Cho 2 hàm số bậc nhất y = x-m và y=-2x + m -1. Với giá trị nà cua m thì đồ thị của hàm số trên cắt nhau tại 1 điểm thược trục hoành ? Tìm tọa độ giao điểm đó
Bài 3 (1.75 điểm). Cho hàm số (d1) y=: 3/2 x và hàm số (d2): y = 3x -3
a) Vẽ (d1) và (d2) trên cùng mặt phẳng tọa độ. Tìm giao điểm của d1 và d2
b) Tìm phương trình đường thẳng (d3) , biết (d3) // (d1) và (d3) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là -6 .
giúp mình câu tìm giao điểm d1 và d2 ạ
a, Phương trình hoành độ giao điểm là \(\dfrac{3}{2}x=3x-3\Leftrightarrow\dfrac{3}{2}x=3\Leftrightarrow x=2\Leftrightarrow y=3\Leftrightarrow A\left(2;3\right)\)
Vậy \(A\left(2;3\right)\) là giao điểm của 2 đt
b, Gọi \(\left(d_3\right):y=ax+b\left(a\ne0\right)\) là đt cần tìm
\(\left(d_3\right)//\left(d_1\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{3}{2}\\b\ne0\end{matrix}\right.\)
PT giao của d3 với Ox tại hoành độ -6 là \(-6a+b=0\Leftrightarrow b=6\cdot\dfrac{3}{2}=9\)
Vậy \(\left(d_3\right):y=\dfrac{3}{2}x+9\)
Đồ thị hàm số \(y=\dfrac{1}{\sqrt{3}}\sin3x\) cắt trục hoành tại gốc tọa độ dưới một góc bao nhiêu độ (góc giữa trục hoành và tiếp tuyến của đồ thị tại giao điểm ) ?
cho hàm số y=-2x có đồ thị là (d) , hàm số y=x-1 có đồ thị à (d')
a) vẽ (d) ,(d') trên cùng mặt phẳng tọa độ.
b) tìm tọa độ giao điểm B của đồ thị hàm số y = x-1 với trục tung trục hoành.
c ) Xác điịnh đường thẳng (t) biết (t) song song với (d) và cắt (d') tại điểm có tung độ bằng -3
a) Đồ thị:
b) Gọi giao điểm của đồ thị của hàm số y = x - 1 với trục tung, với trục hoành lần lượt là 2 điểm B và C
Thay x = 0 vào hàm số y = x - 1 ta có:
y = 0 - 1 = - 1
⇒ B(0; -1)
Thay y = 0 vào hàm số y = x - 1 ta có:
x - 1 = 0
⇔ x = 1
⇒ C(1; 0)
c) Gọi (t): y = ax + b (a 0)
Do (t) // (d) nên a = -2
⇒ (t): y = -2x + b
Thay y = -3 vào (d') ta có:
x - 1 = -3
⇔ x = -3 + 1
⇔ x = -2
Thay x = -2; y = -3 vào (t) ta có:
-2.(-2) + b = -3
⇔ 4 + b = -3
⇔ b = -3 - 4
⇔ b = -7
Vậy (t): y = -2x - 7