Tế bào limphô B đã chống lại các kháng nguyên bằng cách nào
- Sự thực bào là gì? Những loại bạch cầu nào thường thực hiện thực bào?
- Tế bào B đã chống lại các kháng nguyên bằng cách nào?
- Tế bào T đã phá huỷ các tế bào cơ thể nhiễm vi khuẩn, virut bằng cách nào?
- Sự thực bào là hiện tượng các bạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt các vi khuẩn vào trong tế bào rồi tiêu hoá chúng đi. Có 2 loại bạch cầu chủ yếu tham gia thực bào là bạch cầu trung tính và đại thực bào (được phát triển từ bạch cầu mônô). Các đại thực bào có kích thước lớn hơn bạch cầu trung tính nên khả năng thực bào cũng lớn hơn, có khả năng nuốt vào trong tế bào cùng lúc rất nhiều tế bào vi khuẩn và tiêu hoá chúng đi. Các loại bạch cầu ưa axit, bạch cầu ưa kiểm, bạch cầu trung tính dược đặt tên theo tính chất của loại thuốc nhuộm được dùng để nhận biết chúng
- Tế bào limphô B (B là chữ dầu của từ bursa có nghĩa là túi, nơi biệt hoá các tế bào của các tế bào limphô này. Túi này được Fabricius phát hiện ỏ các loài chim, ở động vật có vú. Mạc dù, ở người túi này đã tiêu giảm nhimg các tế bào limphố này vẫn được gắn thêm chữ B). Tế bào B đã chống lại các kháng nguyên bằng cách tiết ra các kháng thể, rồi các kháng thể sẽ gây kết dính các kháng nguyên.
- Tế bào limphô T (T là chữ đầu của từ thymus có nghĩa là tuyến ức, nơi biệt hoá các tế bào này). Tế bào T đã phá huỷ các tế bào cơ thể bị nhiễm vi khuẩn, viruts bằng cách nhận diện và tiếp xúc với chúng (nhờ cơ chế chìa khoá và ổ khoá giữa kháng thể và kháng nguyên), tiết ra các prôtêin đặc hiệu làm tan màng tế bào nhiễm và tế bào bị phá huỷ.
Tế bào limphô T có khả năng tiết ra chất nào dưới đây ?
A. Prôtêin độc
B. Kháng thể
C. Kháng nguyên
D. Kháng sinh
tế bào limphô B đã phá hủy các tế bào cơ thể bị nhiễm vi khuẩn, vi rút bằng cách nào?
Tế bào limphô B đã phá huỷ các tế bào cơ thể bị nhiễm vi khuẩn, vi rút bằng cách tiết ra các kháng thể để vô hiệu hoá các tế bào vi khuẩn
-Tế bào limphô B tiết ra kháng thể, kháng thể này sẽ vô hiệu hóa các kháng nguyên (kết dính các kháng nguyên).
Trong cơ thể người, loại tế bào nào dưới đây có khả năng tiết kháng thể ? *
A.Bạch cầu mônô
B.Bạch cầu limphô B
C.Bạch cầu limphô T
D.Bạch cầu ưa axit
Câu 1 : Trong cơ thể người phụ nữ, loại tế bào nào có kích thước lớn nhất?
a. Tế bào gan
b. Tế bào trứng
c. Tế bào cơ
d. Tế bào xương
Câu 2 : Loại bạch cầu nào tham gia sản xuất kháng thể?
a. Tế bào ưa kiềm
b. Tế bào mônô
c. Tế bào limphô B
d. Tế bào T
Câu 3 : Người mang nhóm máu A không truyền được cho người mang nhóm máu nào dưới đây?
a. Nhóm máu O
b. Nhóm máu AB
c. Nhóm máu A
d. Tất cả các phương án còn lại
Câu 4 : Trong hệ tuần hoàn người, máu ở động mạch nào dưới đây là máu đỏ thẫm?
a. Động mạch phổi
b. Động mạch đùi
c. Động mạch chủ
d. Động mạch cổ
Câu 5 : Khi nói về hồng cầu người, phát biểu nào dưới đây là đúng?
a. Màu trong suốt
b. Có chức năng là vận chuyển chất dinh dưỡng
c. Hình cầu
d. Không có nhân
Câu 6 : Ở người, khi tâm nhĩ trái co, máu sẽ được bơm đến
a. tâm thất phải.
b. tâm thất trái.
c. tâm nhĩ trái.
d. tĩnh mạch chủ.
Câu 7 : Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau: “… là nguyên nhân hàng đầu gây xơ vữa động mạch ở người.”
a. Dầu thực vật
b. Tinh bột
c. Prôtêin
d. Côlestêrôn
Câu 8 : Máu người bao gồm
a. huyết tương và huyết thanh.
b. huyết thanh và chất sinh tơ máu.
c. các tế bào máu và huyết tương.
d. các tế bào máu và huyết thanh.
Câu 9 : Khoang xương dài ở người già có chứa gì?
a. Chất cốt giao
b. Tủy vàng
c. Tủy đỏ
d. Nước
Câu 10: Con người có bao nhiêu đôi xương sườn?
a. 12 đôi.
b. 24 đôi.
c. 36 đôi.
d. 18 đôi.
mình cần gấp
1-B
2-C
3-A
4-A
5-D
6-B
7-D
8-C
9-B
10-A
lần sau bạn chia nhỏ ra đi chứ nhiều câu dài dòng quá
Câu 1 : Trong cơ thể người phụ nữ, loại tế bào nào có kích thước lớn nhất?
a. Tế bào gan
b. Tế bào trứng
c. Tế bào cơ
d. Tế bào xương
Câu 2 : Loại bạch cầu nào tham gia sản xuất kháng thể?
a. Tế bào ưa kiềm
b. Tế bào mônô
c. Tế bào limphô B
d. Tế bào T
Câu 3 : Người mang nhóm máu A không truyền được cho người mang nhóm máu nào dưới đây?
a. Nhóm máu O
b. Nhóm máu AB
c. Nhóm máu A
d. Tất cả các phương án còn lại
Câu 4 : Trong hệ tuần hoàn người, máu ở động mạch nào dưới đây là máu đỏ thẫm?
a. Động mạch phổi
b. Động mạch đùi
c. Động mạch chủ
d. Động mạch cổ
Câu 5 : Khi nói về hồng cầu người, phát biểu nào dưới đây là đúng?
a. Màu trong suốt
b. Có chức năng là vận chuyển chất dinh dưỡng
c. Hình cầu
d. Không có nhân
Câu 6 : Ở người, khi tâm nhĩ trái co, máu sẽ được bơm đến
a. tâm thất phải.
b. tâm thất trái.
c. tâm nhĩ trái.
d. tĩnh mạch chủ.
Câu 7 : Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau: “… là nguyên nhân hàng đầu gây xơ vữa động mạch ở người.”
a. Dầu thực vật
b. Tinh bột
c. Prôtêin
d. Côlestêrôn
Câu 8 : Máu người bao gồm
a. huyết tương và huyết thanh.
b. huyết thanh và chất sinh tơ máu.
c. các tế bào máu và huyết tương.
d. các tế bào máu và huyết thanh.
Câu 9 : Khoang xương dài ở người già có chứa gì?
a. Chất cốt giao
b. Tủy vàng
c. Tủy đỏ
d. Nước
Câu 10: Con người có bao nhiêu đôi xương sườn?
a. 12 đôi.
b. 24 đôi.
c. 36 đôi.
d. 18 đôi.
Câu 1 : Trong cơ thể người phụ nữ, loại tế bào nào có kích thước lớn nhất?
a. Tế bào gan
b. Tế bào trứng
c. Tế bào cơ
d. Tế bào xương
Câu 2 : Loại bạch cầu nào tham gia sản xuất kháng thể?
a. Tế bào ưa kiềm
b. Tế bào mônô
c. Tế bào limphô B
d. Tế bào T
Câu 3 : Người mang nhóm máu A không truyền được cho người mang nhóm máu nào dưới đây?
a. Nhóm máu O
b. Nhóm máu AB
c. Nhóm máu A
d. Tất cả các phương án còn lại
Câu 4 : Trong hệ tuần hoàn người, máu ở động mạch nào dưới đây là máu đỏ thẫm?
a. Động mạch phổi
b. Động mạch đùi
c. Động mạch chủ
d. Động mạch cổ
Câu 5 : Khi nói về hồng cầu người, phát biểu nào dưới đây là đúng?
a. Màu trong suốt
b. Có chức năng là vận chuyển chất dinh dưỡng
c. Hình cầu
d. Không có nhân
Câu 6 : Ở người, khi tâm nhĩ trái co, máu sẽ được bơm đến
a. tâm thất phải.
b. tâm thất trái.
c. tâm nhĩ trái.
d. tĩnh mạch chủ.
Câu 7 : Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau: “… là nguyên nhân hàng đầu gây xơ vữa động mạch ở người.”
a. Dầu thực vật
b. Tinh bột
c. Prôtêin
d. Côlestêrôn
Câu 8 : Máu người bao gồm
a. huyết tương và huyết thanh.
b. huyết thanh và chất sinh tơ máu.
c. các tế bào máu và huyết tương.
d. các tế bào máu và huyết thanh.
Câu 9 : Khoang xương dài ở người già có chứa gì?
a. Chất cốt giao
b. Tủy vàng
c. Tủy đỏ
d. Nước
Câu 10: Con người có bao nhiêu đôi xương sườn?
a. 12 đôi.
b. 24 đôi.
c. 36 đôi.
d. 18 đôi.
Trong cơ thể người, loại tế bào nào dưới đây có khả năng tiết kháng thể ?
A. Bạch cầu mônô
B. Bạch cầu limphô B
C. Bạch cầu limphô T
D. Bạch cầu ưa axit
Loại bạch cầu nào dưới đây tham gia vào hoạt động phá hủy các tế bào đã bị nhiễm bệnh ?
A.
Bạch cầu limphô T
B.Bạch cầu limphô B
C.Bạch cầu trung tính
D.Bạch cầu ưa kiềm
Hoạt động bảo vệ của tế bào limphô B là
a thực bào.
b hình thành chân giả bắt vi khuẩn.
c tiết kháng thể vô hiệu hóa vi khuẩn.
d phá hủy tế bào bị bệnh
Câu 4. Trong cơ thể người, loại tế bào nào dưới đây có khả năng tiết kháng thể? *
1 điểm
- Bạch cầu ưa axit
- Bạch cầu limphô B
- Bạch cầu mônô
- Bạch cầu limphô T
Câu 5: Trong hoạt động miễn dịch của cơ thể người, sự kết hợp của cặp nhân tố nào dưới đây diễn ra theo cơ chế chìa khóa và ổ khóa? *
1 điểm
- Kháng nguyên- kháng thể
- Vi khuẩn- protein độc
- Kháng nguyên- kháng sinh
- Kháng sinh- kháng thể
Câu 6. Tế bào limphô T có khả năng tiết ra chất nào dưới đây? *
1 điểm
- Prôtêin độc
- Kháng thể
- Kháng nguyên
- Kháng sinh
Câu 7: Khả năng người nào đó đã từng một lần bị bệnh nhiễm nào đó, sau đó không mắc lại bệnh đó nữa được gọi là *
1 điểm
- Miễn dịch bẩm sinh
- Miễn dịch chủ động
- Miễn dịch bị động
- Miễn dịch tập nhiễm
Câu 8: Khi được tiêm phòng vacxin thủy đậu, chúng ta sẽ không bị mắc căn bệnh này trong tương lai. Đây là dạng miễn dịch nào? *
1 điểm
- Miễn dịch nhân tạo
- Miễn dịch tự nhiên
- Miễn dịch tập nhiễm
- Miễn dịch bẩm sinh
Câu 9: Trong cơ thể có 2 loại miễn dịch đó là *
1 điểm
- Miễn dịch bẩm sinh, miễn dịch chủ động
- Miễn dịch chủ động, miễn dịch tập nhiễm
- Miễn dịch bẩm sinh, miễn dịch tập nhiễm
- Miễn dịch tự nhiên, miễn dịch nhân tạo
Câu 10: Trong hệ thống "hàng rào" phòng chống bệnh tật của con người, nếu vi khuẩn, virut thoát khỏi sự thực bào thì ngay sau đó, chúng sẽ phải đối diện với hoạt động bảo vệ của: *
1 điểm
- Bạch cầu limpho T
- Bạch cầu ưa kiềm
- Bạch cầu limpho B
- Bạch cầu trung tính
Loại bạch cầu nào dưới đây tham gia vào hoạt động phá hủy các tế bào đã bị nhiễm bệnh ?
A.
Bạch cầu limphô T
B.Bạch cầu limphô B
C.Bạch cầu trung tính
D.Bạch cầu ưa kiềm
13Trong hệ nhóm máu ABO, khi lần lượt để các nhóm máu truyền chéo nhau thì sẽ có tất cả bao nhiêu trường hợp gây kết dính hồng cầu ?
A.
6 trường hợp
B.2 trường hợp
C.3 trường hợp
D.7 trường hợp
Loại bạch cầu nào dưới đây tham gia vào hoạt động phá hủy các tế bào đã bị nhiễm bệnh ?
A.
Bạch cầu limphô T
B.
Bạch cầu limphô B
C.
Bạch cầu trung tính
D.
Bạch cầu ưa kiềm
13
Trong hệ nhóm máu ABO, khi lần lượt để các nhóm máu truyền chéo nhau thì sẽ có tất cả bao nhiêu trường hợp gây kết dính hồng cầu ?
A.
6 trường hợp
B.
2 trường hợp
C.
3 trường hợp
D.
7 trường hợp