viết đoạn văn 10 dòng : nhân vật vũ nương và thúy kiều
Câu 1: Từ hình ảnh nhân vật Thúy Kiều trong tác phẩm "Truyên Kiều" em hãy viết đoạn văn (10-15 dòng) so sánh vẻ đẹp của người phụ nữ trong xã hội xưa và nay
Câu 2: Nêu suy nghĩa của em về nhân vật Vũ Nương trong tác phẩm "Người con gái Nam Xương"
Câu 1: Từ hình ảnh nhân vật Thúy Kiều trong tác phẩm "Truyên Kiều" em hãy viết đoạn văn (10-15 dòng) so sánh vẻ đẹp của người phụ nữ trong xã hội xưa và nay
Câu 2: Nêu suy nghĩa của em về nhân vật Vũ Nương trong tác phẩm "Người con gái Nam Xương"
Câu 1: Từ hình ảnh nhân vật Thúy Kiều trong tác phẩm "Truyên Kiều" em hãy viết đoạn văn (10-15 dòng) so sánh vẻ đẹp của người phụ nữ trong xã hội xưa và nay
Câu 2: Nêu suy nghĩa của em về nhân vật Vũ Nương trong tác phẩm "Người con gái Nam Xương"
Câu 1: Từ hình ảnh nhân vật Thúy Kiều trong tác phẩm "Truyên Kiều" em hãy viết đoạn văn (10-15 dòng) so sánh vẻ đẹp của người phụ nữ trong xã hội xưa và nay
Câu 2: Nêu suy nghĩa của em về nhân vật Vũ Nương trong tác phẩm "Người con gái Nam Xương"
Đề 1: viết đoạn văn 8-10 dòng kể lại tâm trạng của Vũ Nương khi bị Trương Sinh nghi oan là thất tiết,cósử dụng yếu tố miêu tả nội tâm nhân vật.
Đề 2 :viết đoạn văn 8-10 dòng kể lại tâm trạng của Thúy Kiều ở 8 câu thơ cuối trích kiều ở lầu ngưng bích có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm nhân vật. LƯU Ý: HAI ĐOẠN VĂN KO PHẢI LÀ VĂN PHÂN TÍCH NHÉ MỌI NGƯỜI TRÁNH NHẦM LẪN Ạ.THANKS
Viết đoạn văn (từ 8-10 dòng ) nêu cảm nghĩ về nhân vật Thúy Kiều qua đoạn trích " KIều ở lầu Ngưng Bích"
tham khảo:
Trong đoạn trích "Chị Em Thúy Kiều" của Nguyễn Du, Kiều hiện lên là một người con gái tài sắc vẹn toàn. Vẻ đẹp của Kiều được tác giả sử dụng những hình tượng nghệ thuật ước lệ "thu thủy", "xuân sơn", "hoa", "liễu" để miêu tả mộ tuyệt thế giai nhân. Vẻ đẹp ấy được đặc tả qua đôi mắt, bởi đôi mắt là sự thể hiện phần tinh anh của tâm hồn và trí tuệ. Đó là một đôi mắt biết nói và có sức rung cảm lòng người. Hình ảnh ước lệ "làn thu thủy" là làn nước mùa thu gợi lên thật sống động vẻ đẹp của đôi mắt trong sáng, long lanh và linh hoạt. Còn "nét xuân sơn" có nghĩa là nét núi mùa xuân, tôn lên đôi lông mày thanh tú trên khuôn mặt trẻ trung. Vẻ đẹp của Kiều không chỉ dừng lại ở đó, câu thơ "hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh" cũng là hình ảnh làm nổi bật vẻ đẹp mĩ lệ của Kiều, vẻ đẹp hoàn mĩ và sắc sảo ấy có sức quyến rũ lạ lùng, khiến cho thiên nhiên không thể dễ dàng chịu thua, chịu nhường mà phải nảy sinh lòng ghen ghét, đố kị. Đồng thời, qua chi tiết này, Nguyễn Du cũng ngầm báo hiệu số phận của Kiều sẽ gặp nhiều sóng gió, trắc trở. Không chỉ mang một vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng thành, Kiều còn là một cô gái thông minh và rất mực tài hoa. Cái tài của Kiều đạt tới mức lí tưởng theo quan niệm thẩm mĩ phong kiến, gồm đủ cả cầm, kì, thi họa. Đặc biệt nhất, tài đàn của nàng đã trở thành sở trường, năng khiếu vượt lên trên mọi người. Ở đây, tác giả đã đặc tả cái tài của Kiều để gợi ca cái tâm đặc biệt của nàng. Cung đàn "bạc mệnh" mà Kiều tự sáng tác nghe thật da diết, buồn thương, nói lên tiếng lòng của một trái tim đa sầu đa cảm. Như vậy, chỉ bằng mấy câu thơ trong đoạn trích, Nguyễn Du đã không chỉ miêu tả được vẻ đẹp hoàn mĩ và cái tài của Kiều mà còn dự báo trước được tương lai của nhân vật.
Viết 1 đoạn văn không quá 10 dòng nêu cảm nghĩ của em về tâm trạng của nhân vật thúy kiều ở 8 câu thơ cuối của " thúy kiều ở lầu ngưng bích "
Tâm trạng của Thúy Kiều cô đơn, nàng nghĩ về quá khứ và những người thân, nhưng ý nghĩ đó càng làm cho nàng xót xa hơn.Nhìn trăng nàng lại nhớ vầng trăng đỉnh ninh hai mặt một lời song song và thương nhớ chàng Kim vẫn mong ngóng tin nàng, không biết nàng đã bên trời góc bể bơ vơ. Nỗi đau đớn của nàng là phải từ bỏ tình yêu, từ bỏ tấm lòng son dành cho mối tình đầu: Tấm son gột rửa bao giờ cho phai. Bao giờ thì nàng mới có thể nhạt phai được tình cảm với chàng Kim mà không nhạt phai được thì nàng còn dằn vặt, còn đau khổ. Không chỉ nhớ thương Kim Trọng mà Kiều còn xót thương cho cha mẹ ngày ngày tựa cửa ngóng tin mình, không rõ các em có chăm sóc chu đáo không, có ai thay mình quạt nồng ấp lạnh cho cha mẹ không: Vừa mới xa nhà được hơn một tháng mà nàng đã cảm thấy xa lâu lắm. Chỉ bốn câu thơ độc thoại nội tâm, Nguyễn Du đã thể hiện một cách sinh động, cao đẹp và đầy xúc cảm tấm lòng hiếu thảo của Thúy Kiều. Ngay lúc mình đau khổ, cô đơn, mất hết những gì quý giá nhất của một đời người mà Kiều vẫn còn thương nhớ, lo lắng cho những người thân đã chứng tỏ nàng là người vị tha, quan tâm đến người thân còn hơn cả chính bản thân mình.
Viết đoạn văn trình bày những điểm giống nhau cơ bản của Thúy Kiều và Vũ Nương trong các truyện trung đại đã học.
Em tham khảo nhé:
Giống nhau: Đều bị Xã hội phong kiến nam quyền chà đạp lên khát vọng hạnh phúc.
Khác nhau:
"Chuyện người con gái Nam xương": Vũ Nương bị Trương Sinh nghi oan nhưng nàng không có một con đường nào khác, vì nàng đã làm hại đến trinh tiết của mình. Chỉ có tự vẫn mới là con đường thoát duy nhất cho nàng.
"Thúy Kiều": Thúy Kiều được lựa chọn. Cha và em bị bắt, Thúy Kiều quyết định bán mình để chuộc cha và em. Số phận bi thương và thảm kịch sau này của nàng cũng không phải do người khác quyết định mà do chính nàng tự quyết định. Khác với Vũ Nương, nàng đâu muốn chết, nàng muốn sống với Trương Sinh và con hạnh phúc qua ngày tháng!
Phân tích nhân vật Thúy Kiều qua 2 đoạn trích " Chị em Thúy Kiều" và " Kiều ở lầu Ngưng Bích" . Lập dàn ý và viết thành đoạn văn.
Viết đoạn văn tổng văn hợp khoảng 300 chữ
Đề : Cảm nhận của em về nhân vật Thúy Kiều qua hai đoạn trích " Chị em Thúy Kiều" và " Kiều ở lầu Ngưng Bích".