vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời đinh tiên lê và nêu nhận xét
Câu 1
Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Lý. So sánh tổ chức nhà nước thời Lý với bộ máy nhà nước thời Đinh - Tiền Lê.
Câu 2
Em hãy nhận xét vai trò của Lê Hoàn trong cuộc kháng chiến chống Tống năm 981.
Câu 3
Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Đinh. Nhận xét về tổ chức bộ máy nhà nước thời Đinh.
Câu 2
Phân tích những nét độc đáo trong cuộc kháng chiến chống Tống của nhà Lý (1075 – 1077). Vai trò của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống được thể hiện như thế nào?
Nêu nhận xét và cách tổ chức về sơ đồ bộ máy nhà nước thời Ngô- Đinh- Tiền Lê
Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Tiền Lê. Nêu nhận xét của em ?
Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Đinh-Tiền Lê:
Qua đây ta có thể nhận xét vẫn còn đơn giản, chưa chặt chẽ.
Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Tiền Lê còn đơn giản, chưa chặt chẽ
Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước dưới thời NGô Quyền và thời Tiền Lê? từ đó nhận xét bộ máy chính quyền nhà Ngô
Nhận xét: Tổ chức nhà nước còn đơn giản
Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Tiền Lê
Bộ máy nhà nước thời Ngô còn đơn giản, những bước đầu thể hiện tinh thần độc lập tự chủ
Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Ngô và Lê sơ sau đó rút ra nhận xét. Giúp mình với ạ
Tổ chức bộ máy nhà nước
- xây dựng bộ máy trính quyền từ trung ương đến địa phương
- bỏ trức tiết độ sứ
+ trung ướng; vua đứng đầu triều đình, quyết định mọi việc. đặt ra các chức quyan văn, quan võ. quy định lễ nghi và sắc phong của quan lại
+ địa phương; có các thứ xử coi giữ các châu
* nhận xét; tổ chức bộ máy nhà nước còn đơn giản, sơ khai
=> thể hiện ý chí độc lập, tự chủ của nhà ngô
Em hãy vẽ và nêu nhận xét sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Ngô
Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Ngô:
Qua đó, ta thấy được bộ máy nhà nước quân chủ thời Ngô còn đơn giản.
Hãy vẽ sơ đồ tổ chức Bộ máy nhà nước dưới thời Tiền Lê ? Qua đó em có nhận xét gì về sơ đồ
Nhận xét:
◦ Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tôg hoàn chỉnh và chặt chẽ nhất so với trước .Triều đình có đầy đủ các bộ ,tự ,các khoa và các cơ quan chuyên môn. Hệ thống thanh tra giám sát giám sát được tăg cường từ triểu đình đến địa phương
◦ Các đơn vị hành chính và bộ máy chính quyền cấp xã được tổ chức chặt chẽ .
tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê Sơ và nêu nhận xét về tổ chức bộ máy nhà nước thời lê sơ
Nhận xét:
+ Bộ máy nhà nước từ vua Lê Thánh Tông trở về sau ⇒ tập trung quyền lực vào tay vua lớn hơn.
+ Phân chia rõ ràng, cụ thể.
+ Hoàn chỉnh, chặt chẽ, quy củ hơn
Nhận xét:
+ Bộ máy nhà nước từ vua Lê Thánh Tông trở về sau ⇒ tập trung quyền lực vào tay vua lớn hơn.
+ Phân chia rõ ràng, cụ thể.
+ Hoàn chỉnh, chặt chẽ, quy củ hơn
Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Ngô. Nêu nhận xét
Nhận xét: Ta thấy bộ máy quân chủ thời Ngô còn đơn giản
*Nhận xét:
- Nhà Tiền Lê đã tiến thêm một bước trong việc xây dựng chính quyền độc lập, tự chủ. Đây là sự hoàn thiện chính quyền ở trung ương, chia lại đơn vị hành chính cả nước, chú trọng xây dựng quân đội…
1.Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê Sơ và thời Trần?Nhận xét?
2.Nguyên nhân và ý nghĩa lịch sử của khởi nghĩa Lam Sơn?
3.Vai trò của Nguyễn Trãi và Lê Lợi?
tham khảo
1
Ở trung ương:
+ Đứng đầu triều đình là vua.
+ Để tập trung quyền lực vào vua, vua Lê Thánh Tông bãi bỏ các chức vụ cao cấp nhất như: tướng quốc, đại tổng quản, đại hành khiển. Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chức Tổng chỉ huy quân đội.
+ Giúp việc cho vua có các quan đại thần.
+ Ở triều đình có 6 bộ và các cơ quan chuyên môn. 6 bộ là: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công, đứng đầu mỗi bộ là Thượng thư; các cơ quan chuyên môn gồm Hàn lâm viện, Quốc sử viện, Ngự sử đài.
- Ở địa phương:
+ Thời vua Lê Thái Tổ và vua Lê Nhân Tông, cả nước chia làm 5 đạo. Dưới đạo là phủ, huyện (châu), xã.
+ Thời vua Lê Thánh Tông, đổi chia 5 đạo thành 13 đạo thừa tuyên, đứng đầu mỗi đạo là 3 ti phụ trách 3 mặt khác nhau (đô ti, thừa ti và hiến ti). Dưới đạo thừa tuyên là phủ, châu, huyện, xã.
* Sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ:
2 Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi bởi những nguyên nhân sau: – Nhân dân ta luôn có truyền thống yêu nước nồng nàn, ý chí kiên cường bất khuất. Tinh thần quyết chiến đánh giặc, quyết tâm giành lại độc lập tự do cho đất nước. – Có sự lãnh đạo tài tình, mưu lược của bộ chỉ huy, đứng đầu là Lê Lợi.
Vai trò của Nguyễn Trãi: Là nhà cố vấn, là người phò tá đắc lực của Lê Lợi, góp phần không nhỏ vào chiến thắng của nghĩa quân
c3
Vai trò của Lê Lợi:
- Chống lại và đánh đuổi nhà Minh xâm lược
Tham khảo:
1. Sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ:
Nhận xét: Bộ máy nhà nước dần hoàn thiện đặc biệt qua thời vua Lê Thánh Tông được coi như bộ máy hoàn thiện nhất.
2.Nguyên nhân thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn bao gồm:
- Phát huy truyền thống đoàn kết toàn dân đánh giặc.
- Nghĩa quân Lam Sơn được nhân dân ủng hộ.
- Nhân dân ta có truyền thống yêu nước, tinh thần quyết chiến đánh giặc, đã tham gia, giúp đỡ cuộc khởi nghĩa vượt qua mọi khó khăn.
- Có sự lãnh đạo tài tình, mưu lược của bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa, tiêu biểu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi... đưa ra những kế sách đúng đắn để đưa cuộc khởi nghĩa đến thắng lợi, biết kết hợp sức mạnh quân sự và ngoại giao để chiến thắng kẻ thù.
Ý nghĩa:+ Nhờ đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi.+ Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh. + Mở ra một thời kì phát triển mới của dân tộc thời Lê sơ.3.
Vai trò của Nguyễn Trãi: Là nhà cố vấn, là người phò tá đắc lực của Lê Lợi, góp phần không nhỏ vào chiến thắng của nghĩa quân
Vai trò của Lê Lợi:
- Chống lại và đánh đuổi nhà Minh xâm lược
- Kết thúc 20 năm đô hộ của nhà minh
- Hướng dẫn và dẫn dắt quân khởi nghĩa để có được những trận thắng
- Lê lợi đã đóng góp nhiều công sức vào các trận đanh
- Chấp nhận hi sinh để đánh đuổi quân xâm lược và chọn được một đội quân sĩ dũng cảm