CMR: Nếu 2 số tự nhiên không chia hết cho 3 và có số dư khác nhau thì tổng của chúng chia hết cho 3
chứng tỏ rằng nếu 2 số tự nhiên ko chia hết cho 3 mà khi chia cho 3 có số dư khác nhau thì tổng của chúng chia hết cho 3 ?
2 Số không chia hết cho 3 thì có dư là 1 và 2
Gọi 2 số đó là 3k+1 và 3k+2 (k\(\in\)N)
Tổng 2 số đó là: 3k+1 + 3k+2 = 3k + 3k + 3 = 3(2k+1) chia hết cho 3
Vậy nếu 2 số tự nhiên ko chia hết cho 3 mà khi chia cho 3 có số dư khác nhau thì tổng của chúng chia hết cho 3
Nhấn đúng cho mk nha!!!!!!!!!!
CMR nếu 2 số ko chia hết cho 3 mà khi chia cho 5 có số dư khác nhau thì tổng của chúng chia hết cho 3
Gọi 2 số cần tìm là a và b khi a và b chia cho 5 có số dư khác nhau nên a khác b. Giả sử a<b
Trong 1 phép chia số dư lớn nhất có giá trị nhỏ hơn số chia 1 đơn vị => số dư lớn nhất của a và b khi chia cho 3 có giá trị là 3-1=2
Do a khác b và giả sử a<b nên achia cho 3 có số dư là 1 và b chia cho 3 có số dư là 2
=> a-1 chia hết cho 3 và b-2 chia hết cho 3
=> (a-1)+b-2 chia hết cho 3 => a+b-3 chia hết cho 3. D0 3 chia hết cho 3 => a+b chia hết cho 3 (dpcm)
chứng tỏ rằng :
a) nếu 2 số khi chia cho 7 có cùng số dư thì hiệu của chúng chia hết cho 7 . Chứng minh tổng quát .
b) nếu 2 số không chia hết cho 3 mà có số dư khác nhau thì tổng của chúng chia hết cho 3
Chứng minh: Nếu 2 số không chia hết cho 3 mà có số dư khác nhau thì tổng của chúng chia hết cho 3
Sửa lại chỗ ghi nhầm :
2 số không chia hết cho 3 mà có số dư khác nhau ⇒ một số chia 3 dư 1 và một số chia 3 dư 2.
⇒ một số có dạng 3m + 1 và một số có dạng 3n + 2 (m,n ∈ N)
Tổng của chúng là 3m + 1 + 3m + 2 = 3m + 3n + 3 = 3.(m + n + 1) chia hết cho 3 (đpcm).
Ta có: số nào ko chia hết cho 3 thì có 2 số dư là 1 và 2
=> 2 số ko chia hết cho 3 mà có 2 số dư khác nhau thì các số dư cũng là 1 và 2
Gọi 2 số đó là : n+1 và n+2 (n chia hết cho 3 và n thuộc N)
Tổng của 2 số đó là: n+1 + n+2 = 2n + 3
Mà 2n chia hết cho 3 (vì n chia hết cho 3) và 3 chia hết cho 3
=> n+1 + n+2 chia hết ch o3
=> Nếu 2 số không chia hết cho 3 mà có số dư khác nhau thì tổng của chúng chia hết cho 3
Chứng tỏ rằng:
a) Nếu hai số khi chia cho 7 có cùng số dư thì hiệu của chúng chia hết cho 7. Chứng minh bài toán tổng quát.
b) Nếu hai số không chia hết cho 3 mà có số dư khác nhau thì tổng của chúng chia hết cho 3.
A) Gọi số dư của hai số đó là N ( N khác 0 ; N nhỏ hơn 7 )
Gọi 2 số đó là 7A và 7B ( A , B khác 0 ; A>B )
Ta có : ( 7A + N ) : 7 ( dư N )
( 7B + N ) : 7 ( dư N )
=> ( 7A + N ) - ( 7B + N )
= 7A - 7B
= 7 . ( A - B ) chia hết cho 7
Vậy 2 số khi chia cho 7 có cùng số dư thì hiệu của chúng chia hết cho 7 .
B) Theo đề ta có : 3 chỉ có 2 số dư là 1 hoặc 2
Gọi 2 số đó là 3k+1 và 3h+2
Ta có : 3k+1 : 3 ( dư 1 )
3h+2 : 3 ( dư 2 )
=> ( 3k+1 ) + ( 3h+2 )
= 3k+ 3h + 3
= 3 . ( k + h + 1 )
Vậy 2 số không chia hết cho 3 mà có số dư khác nhau thì tổng của chúng chia hết cho 3
Đọc thì nhớ tk nhá
a) Nếu tổng của hai số tự nhiên là một số lẻ thì tích của chúng có chia hết cho 2 không.
b) Chứng tỏ rằng với hai số tự nhiên bất kỳ khi chia cho m có cùng số dư thì hiệu của chúng chia hết cho m và ngược lại.
c) Chứng tỏ rằng với 6 số tự nhiên bất kỳ luôn có ít nhất hai số tự nhiên mà hiệu của chúng chia hết cho 5.
d) Chứng tỏ rằng tổng của 5 số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho 4.
e) Chứng tỏ rằng tổng của 2 số chẵn liên tiếp luôn chia hết cho 8.
g) Cho 4 số tự nhiên không chia hết chia hết cho 5 , khi chia cho 5 được những số dư kháu nhau . Chứng minh rằng tổng của chúng chia hết cho 5.
h) Chứng minh rằng không có số tự nhiên nào mà chia cho 15 dư 6 còn chia 9 thì dư 1.
nhìn cái tên của m đã thấy ức chế r, thằng sỉ nhục tổ quốc!!!
Chứng tỏ rằng nếu hai số tự nhiên không phải bội của 3 mà có số dư khác nhau khi chia cho thì hiệu của chúng chia hết cho 3
Chứng tỏ rằng nếu hai số tự nhiên không phải là bội của 3 ma có số dư khác nhau khi chia cho 3 thì hiệu của chúng chia hết cho 3
Bài 1: Tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp có chia hết cho 3 không? Tổng có 4 số tụ nhiên liên tiếp có chia hết cho 4 không? Vì sao
Bài 2: Chứng tỏ rằng: Nếu hai số chia cho 5 cùng số dư thì hiệu của chúng chia hết cho 5