Những câu hỏi liên quan
Huyền Lê
Xem chi tiết
nthv_.
25 tháng 10 2021 lúc 21:26

- Biến trở: là điện trở có thể thay đổi trị số.

- Tác dụng: được sử dụng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.

Bình luận (0)
Huyền Lê
Xem chi tiết
nthv_.
25 tháng 10 2021 lúc 11:22

Câu 1:

Phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện, chất liệu làm dây.

\(R=p\dfrac{l}{S}\)

R: điện trở (\(\Omega\))

p: điện trở suất (\(\Omega\)m)

l: chiều dài (m)

S: tiết diện (m2)

 

Bình luận (0)
Thy Thy
Xem chi tiết
Thy Thy
8 tháng 11 2021 lúc 20:14

giải hộ với ạ

 

Bình luận (0)
nthv_.
8 tháng 11 2021 lúc 20:16

Công dụng: để điều chỉnh cường độ dòng điện.

Ý nghĩa:

Điện trở định mức của biến trở là 100\(\Omega\)

Cường độ dòng điện định mức của biến trở là 2,5A.

Bình luận (1)
Ngọc Mai
Xem chi tiết
nthv_.
20 tháng 10 2021 lúc 22:34

Câu 1:

- Điện trở là một đại lượng biểu thị mức độ cản trở dòng điện ít hay nhiều của dây dẫn. Phụ thuộc vào: chiều dài, tiết diện và chất liệu của dây dẫn. Công thức: \(R=p\dfrac{l}{S}\)

Câu 2:

- Biến trở: là điện trở có thể thay đổi trị số.

- Vai trò: được sử dụng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.

- Các loại biến trở: biến trở con chạy, biến trở quay tay, biến trở than.....

Bình luận (0)
tienthanhr
Xem chi tiết
uyên trần
Xem chi tiết
nthv_.
21 tháng 11 2021 lúc 19:08

- Cấu tạo: con chạy và cuộn dây đuọc làm bằng hợp kim có điện trở suất lớn.

- Ký hiệu: bạn xem trong sgk nhé!

- Biến trở dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.

Bình luận (0)
Maki
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 12 2018 lúc 3:37

Biến trở được mắc nối tiếp trong mạch như sau:

Biến trở được mắc nối tiếp trong mạch điện như sơ đồ trên. Mắc hai đầu A và N với dây dẫn. Điều chỉnh con chạy C đến sát điểm N để điện trở của biến trở là lớn nhất. Dịch chuyển con chạy C từ N đến M thì độ sáng của đèn tăng dần lên. Đèn sáng mạnh nhất khi con chạy C ở vị trí sát điểm M.

Như vậy, biến trở có tác dụng điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch khi thay đổi trị số điện trở của nó.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 12 2017 lúc 10:17

Có thể mắc theo 3 cách như sau:

Cách 1: Đ nt R A M .

 

Đèn sáng bình thường nên  U Đ = 6 V   ;   U M A = 6 V   ;   I Đ = I đ m = P Đ U Đ = 1 A ;

R A M = U A M I = 6 Ω

Cách 2: (Đ // R A M ) nt R A N .

 

Đèn sáng bình thường nên  U Đ = 6 V ;   U M A = 6 V ;   I Đ = I đ m = P Đ U Đ = 1 A ;

U A N = E - U Đ = 6 V ;   I Đ + U A M R A M = U A N R A N = U A N R M N - R A M ⇒ 1 + 6 R A M = 6 9 - R A M

ð  R A M = 6 Ω

Cách 3: (Đ nt R A M ) // R A N .

 

Đèn sáng bình thường nên 

U Đ = 6 V   ;   I Đ = I đ m = I A M = 1 A ; U A M = E - U Đ = 12 - 6 = 6 V ;

R A M = U A M I A M = 6 Ω

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 11 2018 lúc 10:10

Với U’2 = 220V ta có:

Cường độ hiệu dụng trên đường dây tải điện:

Giải bài tập Vật Lý 12 | Giải Lý 12

Độ sụt thế ΔU’ = R.I’2 = 2.200/11 = 36,36 (V)

Điện áp ở cuối đường dây tải:

U’tiêu thụ = U’ra - ΔU’ = 220 – 36.36 = 183,64 (V)

Công suất tổn hao trên đường dây:

Giải bài tập Vật Lý 12 | Giải Lý 12

Bình luận (0)