Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 11 2017 lúc 4:09

Thay x = 3, y = 5 vào vế trái của phương trình (3) ta được:

VT = 5.3 – 2.5 = 15 – 10 = 5 = VP

Vậy (x; y) = (3; 5) là nghiệm của phương trình (3).

Hệ phương trình đã cho có nghiệm (x; ) = (3; 5)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 3 2019 lúc 10:16

Thay x = -3, y = 31/5 vào vế trái của phương trình (2), ta được:

VT = -3.(-3) + 2.31/5 = 9 + 62/5 = 107/5 ≠ 22 = VP

Vậy (x; y) = (-3; 31/5 ) không phải là nghiệm của phương trình (2).

Hệ phương trình đã cho vô nghiệm.

hoa thi
Xem chi tiết
Na Gaming
18 tháng 5 2022 lúc 19:26

lỗi hình

Pé Pïnʚɞ︵²⁰⁰⁴
18 tháng 5 2022 lúc 19:27

lx hìnk còi

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 2 2017 lúc 11:23

Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng  a x + b y = c a ' x + b ' y = c '

Đáp án A: Bậc x là bậc 2 nên loại

Đáp án B: Xuất hiện 3 ẩn x; y; z nên loại

Đáp án C: Chuyển thành hệ 3 x + 2 y = 5 x − y = 0 là hệ phương trình bậc nhất hai ẩn

Đáp án D: Xuất hiện 3 phương trình với 3 ẩn x; y; z nên loại

Đáp án:C

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 3 2019 lúc 8:41

Hệ đã cho vô nghiệm bởi vì mỗi nghiệm của hệ là nghiệm chung của hai phương trình, một phương trình vô nghiệm thì hệ không có nghiệm chung.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 3 2019 lúc 6:51

Hệ đã cho có vô số nghiệm

Đỗ Thanh Tùng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 1 2021 lúc 19:12

a) Thay m=1 vào hệ phương trình, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+4y=9\\x+y=8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3y=1\\x+y=8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{1}{3}\\x=8-y=8-\dfrac{1}{3}=\dfrac{23}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy: Khi m=1 thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất là \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{23}{3}\\y=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

b) Để hệ phương trình có nghiệm (1;3) thì 

Thay x=1 và y=3 vào hệ phương trình, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}m+12=9\\1+3m=8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=-3\\3m=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m\notin\varnothing\)

Vậy: Không có giá trị nào của m để hệ phương trình có nghiệm (1;3)

Thanh Hoàng Thanh
25 tháng 1 2021 lúc 19:19

Thay m=1 vào hpt trên ta có:

1.x+4y=9 và x+1y=8

<=> x+4y=9 và x+y=8

<=>  x+4y=9 và 4x+4y=32

<=> -3x = -23 và  x+y=8

<=> x = \(\dfrac{23}{3}\) và y = \(\dfrac{1}{3}\)

b) Để hệ phương trình có nghiệm (1;3)

=> x = 1; y = 3

Thay x = 1; y = 3 vào hpt trên ta có:

       m1+43=9 và 1+m3=8

<=> m+12 = 9 và 1 + 3m = 8

<=> m = -3 và m = \(\dfrac{7}{3}\)

Vậy m \(\in\left\{-3;\sqrt{\dfrac{7}{3}}\right\}\) thì hệ phương trình có nghiệm (1;3)

c) mx+4y=9 và x+my=8 

SD phương pháp thế

Ra pt bậc nhất 1 ẩn: 8m - m2y + 4y = 9

                       <=> 8m -  y(m-4) = 9

Để hệ phương trình có nghiệm duy nhất => m-4 \(\ne\) 0

<=> m \(\ne\) 4

<=> m  \(\ne\) 2 và m  \(\ne\) -2

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 4 2019 lúc 16:39

a) Hệ đã cho vô nghiệm bởi vì mỗi nghiệm của hệ là nghiệm chung của hai phương trình, một phương trình vô nghiệm thì hệ không có nghiệm chung.

b) Hệ đã cho có vô số nghiệm.

Nguyên Thảo Lương
Xem chi tiết
Seventeen Right Here
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 1 2021 lúc 21:12

a) Thay a=3 vào hệ pt, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}4x-3y=6\\-5x+3y=8\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-x=14\\4x-3y=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-14\\-56-3y=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-14\\-3y=62\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-14\\y=-\dfrac{62}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy: Khi a=3 thì hệ pt có nghiệm duy nhất là: \(\left(x,y\right)=\left(-14;-\dfrac{62}{3}\right)\)

 

namon
13 tháng 1 2021 lúc 21:34

a. với a=3 ta có hpt: {4x-3y=6                                                                                                          {-5x+3y=8 

    <=> {-x=14           <=> {x=-14                                                                                  {-5x+3y=8            {x= -62/3