Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 1 2018 lúc 17:23

Đáp án C

Phạm Thanh Trà
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
31 tháng 3 2016 lúc 9:01

B1: Cho một ít hạt chì vào ống nghiệm, giả sử khối lượng hạt chì và ống nghiệm là P, thả ống nghiệm vào nước sao cho không chạm đáy, xác định mực nước ngập ống là h1.

Ống nghiệm nằm cân bằng thì trọng lượng cân bằng với lực đẩy Acsimet

\(\Rightarrow P =10.D_1.S.h_1\) (S là tiết diện của ống) (1)

B2: Cho ống nghiệm trên vào trong chất lỏng, xác định mực nước ngập ống là h2

\(\Rightarrow P = 10.D_2.S.h_2\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: \(D_1h_1=D_2h_2\)

\(\Rightarrow D_2=\dfrac{D_1h_1}{h_2}\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 10 2017 lúc 10:04

Đáp án C

Tr Phanh
Xem chi tiết
꧁༺β£ɑℭƙ £❍ζʊꜱ༻꧂
4 tháng 1 2021 lúc 22:06

a. 40cm = 0,4m

Áp suất của chất lỏng tác dụng lên đáy bình:

p = d.h =10000.0,4 = 4000 (Pa)

b. 10 cm =0,1m

Chiều cao từ điểm A lên mặt thoáng:

h\(_1\)= h - h\(_2\) = 0,4 - 0,1 = 0,3 (m)

Áp suất của chất lỏng tác dụng lên điểm A:

\(p_1=d.h_1=10000.0,3=3000\) (Pa)

c hong biết

Tr Phanh
4 tháng 1 2021 lúc 21:36

Giúp tui với mngkhocroi

 

 

30. Bảo Trâm
Xem chi tiết
30. Bảo Trâm
29 tháng 11 2021 lúc 15:36

giúp mik nhanh đi mn :((

 

nthv_.
29 tháng 11 2021 lúc 15:37

\(p_{nuoc}>p_{dau}\)

Jennifer Cute
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
30 tháng 3 2021 lúc 13:14

Mực chất lỏng hai ống không cao bằng nhau vì nước nở vì nhiệt nhiều hơn dầu

toi toila
Xem chi tiết
Am Vy
Xem chi tiết
Chanh
27 tháng 12 2020 lúc 21:51

-Những dụng cụ đo chất lỏng bao gồm: bình chia độ, ca đong,can, chai, lọ (ghi sẵn dung tích).....

-Đầu tiên đặt bình tràn đứng trước bình chứa. Đổ một lượng nước đầy miệng bình tràn sau đó thả chìm hòn đá vào bình tràn. Nước từ bình tràn sẽ tràn qua bình chứa. Lấy lượng nước tràn từ bình tràn sang bình chứa đổ vào bình chia độ. Mực nước của bình chia độ sẽ là thể tích của hòn đá.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 5 2019 lúc 1:59

Đáp án: B

- Áp suất tại một điểm trong lòng chất lỏng cách mặt thoáng của chất lỏng một độ cao h được tính theo công thức:

   p = d.h

- Hai nhánh này có độ cao như nhau nhưng trọng lượng riêng thủy ngân lớn hơn nước nên áp suất ở đáy nhánh A lớn hơn nhánh B. Vì vậy thủy ngân chảy sang nước.

- Do đó mực chất lỏng ở nhánh A giảm xuống còn nhánh B tăng lên, nên mực chất lỏng ở nhánh B sẽ cao hơn nhánh.