Những câu hỏi liên quan
Võ hân
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
24 tháng 12 2021 lúc 21:14

Tham khảo!

Cấu tạo một nơron điển hình gồm: thân chứa nhân, từ thân phát đi nhiều tua ngắn phân nhánh và một tua dài gọi là sợi trục. Tận cùng sợi trục là các đầu mút.

 

Nơron có hai chức năng cơ bản là cảm ứng  dẫn truyền xung thần kinh. Nơron có hai chức năng cơ bản là cảm ứng  dẫn truyền xung thần kinh.

+ Cảm ứng là khả năng tiếp nhận các kích thích  phản ứng lại các kích thích bằng hình thức phát sinh xung thần kinh.

 

Mọi hoạt động của cơ thể đều là phản xạ. - Cung phản xạ là con đường mà xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm (da …) qua trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng (cơ, tuyến …) - Thành phần 1 cung phản xạ gồm 5 yếu tố: cơ quan thụ cảm, 3 noron (noron hướng tâm, noron trung gian  noron li tâm)  cơ quan cảm ứng.

Bình luận (1)
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
24 tháng 12 2021 lúc 21:14

Tham khảo 

undefinedundefinedundefined

Bình luận (0)
Phan Thị Anh Thư
24 tháng 12 2021 lúc 21:15

Tham khao

Cấu tạo một nơron điển hình gồm: thân chứa nhân, từ thân phát đi nhiều tua ngắn phân nhánh và một tua dài gọi là sợi trục. Tận cùng sợi trục là các đầu mút.

Chức năng cơ bản của nơron là cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh dưới dạng các tín hiệu hóa học. Dây thần kinh là nguồn cung cấp con đường chung cho các xung điện thần kinh được truyền dọc sợi trục thần kinh tới các cơ quan ngoại biên. Dây thần kinh dẫn truyền tín hiệu thần kinh giữa các vùng khác nhau trong cơ thể.

Phản xạ là một phản ứng của cơ thể, trả lời các kích thích của môi trường dưới sự điều khiển của hệ thần kinh. Sự khác nhau giữa phản xạ và cảm ứng ở thực vật đó chính là cảm ứng thực vật không có sự tham gia của hệ thần kinh.  

Cung phản xạ là con đường mà xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm (da...) trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng (cơ, tuyến...).

Bình luận (1)
Huỳnh Ngọc Sơn
Xem chi tiết
Doraemon
3 tháng 6 2016 lúc 21:40

Cấu tạo:

- Nơ ron là đơn vị cấu tạo nên hệ thần kinh.

- Mỗi nơron bao gồm một thân, nhiều sợi nhánh và một sợi trục. Sợi trục thường có bao miêlin. Tận cùng sợi trục có các cúc xináp là nơi tiếp giáp giữa các nơron này với nơron khác hoặc với cơ quan trả lời. 

Chức năng: Nơ ron có chức năng cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh.

Bình luận (0)
Trương Khánh Hồng
3 tháng 6 2016 lúc 21:40

- Cấu tạo: + Thân nơron: Gồm 1 nhân và nhiều sợi nhánh ngắn

               + Sợi trục: Dài, bên ngoài bao bọc bởi bao miêlin, cuối sợi trục là các sợi nhánh, tận cùng là các xináp

- Chức năng: Cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh

Bình luận (0)
Vũ Duy Hưng
18 tháng 12 2016 lúc 22:18

a. Cấu tạo của nơron gồm:

+ Thân: chứa nhân.

+ Các sợi nhánh: ở quanh thân.

+ 1 sợi trục: dài, thường có bao miêlin (các bao miêlin thường được ngăn cách bằng eo Răngvêo tận cùng có cúc xinap – là nơi tiếp xúc giữa các nơron.

b. Chức năng của nơron:

+ Cảm ứng(hưng phấn)

+ Dẫn truyền xung thần kinh theo một chiều (từ sợi nhánh tới thân, từ thân tới sợi trục).

 

Bình luận (0)
La Xuân Dương
Xem chi tiết
Gái
7 tháng 11 2017 lúc 19:28

- Nơron là tế bào thần kinh, là đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh .

♫ Cấu tạo :
+ Thân nơron (–hình sao, hình que, hình nón, hình hạt), thân nơ ron có màng bọc, bên trong có nhân, tế bào chất, và các bào quan.
+ Các chất: Gồm 2 loại nhánh xuất phát từ thân nơ ron
- Sợi nhánh: nhỏ , ngắn, các sợi nhánh và thân tập hợp nên chất xám.
- Sợi trục : dài , thường có bao myêlin bao bọc , các sợi trục tập hợp tạo nên chất trắng. Tận cùng sợi trục có cúc xi náp là nơi tiếp giáp giữa các nơron này với các nơron khác hoặc với cơ quan trả lời.

♫ Chức năng : cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh dọc theo các sợi trục đến các cúc xi náp để kích thích cơ quan trả lời hay kích thích nơron khác.

Bình luận (0)
nhạc băng
10 tháng 11 2017 lúc 15:56

- Nơron là đơn vị cấu tạo nên hệ thần kinh.
- Mỗi nơron gồm: thân, trong thân nơron còn có nhân. Bao ngoài thân là nhiều sợi nhánh và 1 sợi trục. Trên sợi trục thường có bao miêlin. Cuối cùng của sợi trục là cúcxináp nơi tiếp giáp giữa các nơron hoặc giữa nơron vs các cơ quan thụ cảm và cơ quan phản ứng.
- Nơron có hai chức năng cơ bản là cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 4 2019 lúc 5:13

Đáp án D

Nơron có cấu tạo gồm:

- Thân trong đó chứa nhân

- Xung quanh thân có nhiều sợi nhánh, có 1 sợi trục dài bên ngoài có bao miêlin

- Cuối sợi trục phân nhánh là nơi tiếp xúc với cơ quan thụ cảm hoặc với các nơ ron khác

Bình luận (0)
Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
1 tháng 11 2021 lúc 16:54

tham khảo:

câu 1:

Nơron là đơn vị cấu tạo nên hệ thần kinh.

Mỗi nơron bao gồm một thân, nhiều sợi nhánh và một sợi trục. Sợi trục thường có bao miêlin. Tận cùng sợi trục có các cúc xináp là nơi tiếp giáp giữa các nơron này với nơron khác hoặc với cơ quan trả lời. 

Nơron có chức năng cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh

câu 2:

Mô là một tập hợp tế bào chuyên hóa (cùng chất gian bào),có cấu tạo giống nhau cùng nhau thực hiện một chức năng nào đó trong cơ thể người và động vật.

cơ thể gồm những loại mô

+ Mô biểu bì: gồm các tế bào xếp sít nhau, xen kẽ là tế bào tuyến, chất gian bào rất ít hoặc không đáng kể, phủ ngoài cơ thể, lót trong các cơ quan rỗng 

+ Mô liên kết: có ở tất cả các loại mô để liên kết các mô lại với nhau

+ Mô cơ: gồm các tế bào có hình dạng kéo dài

+ Mô thần kinh: gồm các tế bào thần kinh gọi là nơron và các tế bào thần kinh đệm 

Bình luận (0)
Tiên Hồ Đỗ Thị Cẩm
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Trúc Ly
11 tháng 5 2019 lúc 20:43

-Nhiệt độ thích hợp để tinh hoàn tạo tinh trùng là: 33-34 độ C

-Chất xám được cấu tạo từ thân và sợi nhanh của nơ-ron

-Các tế bào thụ cảm thính giác nằm ở trong một bộ phận đặc biệt của tai: cơ quan Coocti

-Nếu trứng không được thụ tinh thì sau 14 ngày (kể từ khi trứng rụng) sẽ xảy ra hành kinh do lớp niêm mạc bị bong ra gây chảy máu.

-Chức năng của vùng vỏ não: câu này mik ko bk

Bình luận (0)
Đan Nguyen
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
8 tháng 2 2018 lúc 20:04

Nơron là đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh. Mỗi nơron gồm 1 thân, nhiều sợi nhánh và 1 sợi trục. Sợi trục thường có bao miêlin. Tận cùng của sợi trục có các cúc xinap là nơi tiếp giáp giữa nơron này với nơron khác hoặc với cơ quan trả lời. Nơron có chức năng cảm ứngdẫn truyền xung thần kinh

Bình luận (1)
Hoàng Jessica
8 tháng 2 2018 lúc 20:05

Nơ ron là đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh. Mỗi...nơron......... gồm một thân, nhiều sợi..........nhánh......... và một sợi..........trục........ Sợi trục thường có bao......miêlin.............. Tận cùng của sợi trục có các cúc............xináp............. là nơi tiếp giáp giữa nơ ron này với nơ ron khác hoặc.....cơ quan........ trả lời. Nơ ron có chức năng............cảm ứng............. và ..............dẫn truyền............... xung thần kinh.

Bình luận (1)
Thien Tu Borum
8 tháng 2 2018 lúc 20:03
Nơron là đơn bị cấu tạo nên hệ thần kinh. Mỗi nơron bao gồm một thân, nhiều sợi nhánh và một sợi trục. Sợi trục thường có bao miêlin. Tận cùng sợi trục có các cúc xináp là nơi tiếp giáp giữa các nơron này với nơron khác hoặc với cơ quan trả lời. Nơron có chức năng cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh. Hệ thần kinh bao gồm não bộ, tủy sống (bộ phận trung ương), các dây thần kinh và hạch thần kinh (bộ phận ngoại biên). Dựa vào chức năng, hệ thần kinh được chia thành hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng.
Bình luận (1)
Nhân Đinh Đinh
Xem chi tiết
Theo dõi tôi nhé ♥ !
8 tháng 5 2017 lúc 18:43

câu 1 cấu tạo hệ bài tiết nc tiểu câu 2 cấu tạo quá trình tạo thành nc tiểu và thải nc tiểu, thực chất quá trình tạo thành nc tiểu là gì/ câu 3 cấu tạo và chức năng của nơ ron ? câu 4 cấu tạo và chức năng của da? câu 5 cấu tạo và chức năng của hệ thần kinh (vẻ sơ đồ)? câu 6 vị trí và thành phần cấu tạo não bộ? mấy bn giúp mik nhé (mik dag cần gấp)

Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu :

- Hệ bài tiết nước tiểu gồm : thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.

- Thận là cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu, gồm 2 quả thận ; mỗi quả chứa khoảng 1 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu.

- Mỗi đơn vị chức năng gồm cầu thận (thực chất là một búi mao mạch máu), nang cầu thận (thực chất là một cái túi gồm 2 lớp bao quanh cầu thận), ống thận.

Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là:

- Lọc máu và thải bỏ các chất cặn bả, các chất độc, các chất thừa khỏi cơ thể để duy trì ổn định môi trường trong (cân bằng nội môi).

Nơron có hai chức năng cơ bản là cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh.

+ Cảm ứng là khả năng tiếp nhận các kích thích và phản ứng lại các kích thích bằng hình thức phát sinh xung thần kinh.
+ Dán truyền xung thần kinh là khả năng lan truyền xung thần kinh theo một chiều nhất định từ nơi phát sinh hoặc tiếp nhận về thân nơron và truyền đi dọc theo sợi trục.
Cần cứ vào chức năng người ta phân biệt 3 loại nơron :
+ Nơron hướng tâm (nơron cảm giác) có thân nằm ngoài trung ương thần kinh, đảm nhiệm chức năng truyền xung thần kinh về trung ương thần kinh.
+ Nơron trung gian (nơron liên lạc) nằm trong trung thần kinh, đảm bảo liên hệ giữa các nơron.
+ Nơron li tâm (nơron vận động) có thân nằm trong trung ương thần kinh (hoặc ở hạch thần kinh sinh dưỡng), sợi trục hướng ra cơ quan phản ứng (cơ, tuyến), truyền xung thần kinh tới các cơ quan phản ứng.

Cấu tạo da gồm 3 lớp : lớp biểu bì, lớp bì và lớp mỡ dưới da

Chức năng:

- Bảo vệ cơ thể chống lại các yếu tố gây hại của môi trường như sự va đập, sự xâm nhập của vi khuẩn, chống thấm nước và thoát nước, do dặc điểm cấu tạo từ các sợi của mô liên kết, lớp mỡ dưới da và tuyến nhờn. Chất nhờn do tuyến nhờn tiết ra còn có tác dụng diệt khuẩn, sắc tố da góp phần chống tác hại của tia tử ngoại. - Điều hoà thân nhiệt nhờ sự co, dãn của mạch máu dưới da, tuyến mồ hôi, cơ co chân lông. Lớp mỡ dưới da góp phần chống mất nhiệt.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
8 tháng 5 2017 lúc 19:30

1.Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu:

- Hệ bài tiết nước tiểu gồm: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.

- Thận là cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu, gồm 2 quả thận; mỗi quả chứa khoảng 1 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu.

- Mỗi một đơn vị chức năng gồm cầu thận (thực chất là một búi mao mạch máu), nang cầu thận (thực chất là một cái túi gồm 2 lớp bao quanh cầu thận), Ống thận.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
8 tháng 5 2017 lúc 19:33

2.Quá trình tạo nước tiểu gồm:
+ Quá trình lọc máu ở cầu thận để tạo thành nước tiểu đầu
+ Quá trình hấp thụ lại các chất còn cần thiết.
+ Bài tiết tiếp các chất độc và không cần thiết ở ống thận để tạo nên nước tiểu chính thức ra ổn định một số tính chất của máu.
Nước tiểu chính thức đổ vào bể thận, qua ống dẫn nước tiểu xuống tích trữ ở bóng đái mới được thải ra ngoài nhờ hoạt động của cơ vòng ống đái; bóng đái và cơ bụng.

Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là lọc máu, thải bỏ các chất cặn bã, các chất độc, các chất thừa khỏi cơ thể.

Quá trình bài tiết nước tiểu gồm:

+ Quá trình lọc ở các cầu thận tạo ra nước tiểu đầu.
+ Quá trình hấp thu lại nước và các chất còn cần thiết (có trong nước tiểu đầu) để tạo nước tiểu chính thức.
+ Nước tiểu chính thức vào bể thận, qua ống dẫn nước tiểu xuống bóng đái chờ thải ra ngoài nhờ hoạt động của cơ vòng ống đái, bóng đái và cơ bụng.

Bình luận (0)
Tiến Đạt Đoàn
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
21 tháng 12 2022 lúc 20:41

Các loại noro và chức năng của chúng.

- Noron hướng tâm: truyền tín hiệu ở xung thần kinh từ cơ quan thụ cảm đến trung ương.

- Noron trung gian: làm nhiệm vụ trung gian liên hệ với các noron.

- Noron li tâm: truyền tín hiệu từ xung thần kinh trung ương đến cơ quan phản ứng.

Bình luận (1)