Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trang Nguyễn
Xem chi tiết
VyLinhLuân
5 tháng 10 2021 lúc 11:52

1/ Vì AN//DM

        AM//DN

=> AMDN là hình bình hành( vì là tứ giác có các cặp cạnh song song)

2/ Giả  sử có AMDN là hthoi

=>AN=DN =>tam giác ADN cân tại N

=>ˆNAD=ˆNDANAD^=NDA^ màˆNDA=ˆDAMNDA^=DAM^

=>ˆNAD=ˆMADNAD^=MAD^ =>AD là phân giác ˆBACBAC^

Phi Hùng
Xem chi tiết
Phan thanh hằng
Xem chi tiết
dls2018
Xem chi tiết
Trần Bảo Khang
Xem chi tiết
Hắc_Thiên_Tỉ
22 tháng 11 2019 lúc 22:03

k đúng cho tôi đi

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Hoàng
22 tháng 11 2019 lúc 22:16

( Bạn tự vẽ hình nha )

a) Xét tứ giác AEDF có :

DE // AB

DF // AC

=> AEDF là hình bình hành ( dấu hiệu nhận biết )

Xét hình bình hành AEDF có : 

AD là phân giác của góc BAC

=> EFGD là hình thoi ( dấu hiệu nhận biết )

b) XÉt tứ giác EFGD có :

FG // ED ( AF //ED )

FG = ED ( AF = ED )

=> EFGD là hình bình hành ( dấu hiệu nhận biết )

c) Nối G với I 

+) XÉt tứ giác AIGD có :

F là trung điểm của AG

F là trung điểm của ID

=> AIGD là hình bình hành ( dấu hiệu nhận biết ) 

=> GD // IA hay GD // AK ( tính chất  )

+) Xét tứ giác AKDG có :

GD // AK 

AG // Dk ( AF // ED ) 

=> AKDG là hình bình hành ( dấu hiệu )

+) xtes hinhnf bình hành AKDG có :

AD và GK là 2 đường chéo 

=> AD và GK cắt nhau tại trung điểm mỗi đường 

Mà O là trung điểm của AD ( vì AFDE là hình thoi )

=> O là trung điểm của GK

=> ĐPCM

Khách vãng lai đã xóa
Như Quỳnh
Xem chi tiết
Chick
Xem chi tiết
Âu Thần
26 tháng 11 2017 lúc 18:49

1/ Vì AN//DM

        AM//DN

=> AMDN là hình bình hành( vì là tứ giác có các cặp cạnh song song)

2/ Giả  sử có AMDN là hthoi

=>AN=DN =>tam giác ADN cân tại N

=>\(\widehat{NAD}=\widehat{NDA}\) mà\(\widehat{NDA}=\widehat{DAM}\)

=>\(\widehat{NAD}=\widehat{MAD}\) =>AD là phân giác \(\widehat{BAC}\)

=>\(\widehat{NAD}=\widehat{MAD}\)

Âu Thần
26 tháng 11 2017 lúc 18:50

cái dòng cuối xóa đi hộ với vì mk nhầm

Đào Phương Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 3 2022 lúc 13:52

Bài 1: 

a: Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó: MN là đường trung bình

=>MN//BC

hay BMNC là hình thang

b: Xét ΔABK có MI//BK

nên MI/BK=AM/AB=1/2(1)

XétΔACK có NI//CK

nên NI/CK=AN/AC=1/2(2)

Từ (1)và (2) suy ra MI/BK=NI/CK

mà MI=NI

nên BK=CK

hay K là trug điểm của BC

Xét ΔABC có 

K là trung điểm của BC

M là trung điểm của AB

Do đó: KM là đường trung bình

=>KM//AN và KM=AN

hay AMKN là hình bình hành

Kkkkk
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 12 2023 lúc 14:27

a: Xét tứ giác AMHN có

AM//HN

AN//HM

Do đó: AMHN là hình bình hành

Hình bình hành AMHN có \(\widehat{MAN}=90^0\)

nên AMHN là hình chữ nhật

b: Ta có: AMHN là hình bình hành

=>HM//AN và HM=AN

Ta có: HM//AN

N\(\in\)AE

Do đó: HM//ND

Ta có: HM=NA

NA=ND

Do đó: HM=ND

Xét tứ giác MHDN có

MH//DN

MH=DN

Do đó: MHDN là hình bình hành

c: Gọi O là giao điểm của AH và NM

Ta có: ANHM là hình chữ nhật

=>AH=MN và AH cắt MN tại trung điểm của mỗi đường

=>O là trung điểm chung của AH và MN

Ta có: ΔAEH vuông tại E

mà EO là đường trung tuyến

nên \(EO=\dfrac{AH}{2}=\dfrac{MN}{2}\)

Xét ΔNEM có

EO là đường trung tuyến

\(EO=\dfrac{NM}{2}\)

Do đó: ΔNEM vuông tại E

=>NE\(\perp\)ME

Kkkkk
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 12 2023 lúc 14:27

 

a: Xét tứ giác AMHN có

AM//HN

AN//HM

Do đó: AMHN là hình bình hành

Hình bình hành AMHN có \(\widehat{MAN}=90^0\)

nên AMHN là hình chữ nhật

b: Ta có: AMHN là hình bình hành

=>HM//AN và HM=AN

Ta có: HM//AN

N\(\in\)AE

Do đó: HM//ND

Ta có: HM=NA

NA=ND

Do đó: HM=ND

Xét tứ giác MHDN có

MH//DN

MH=DN

Do đó: MHDN là hình bình hành

c: Gọi O là giao điểm của AH và NM

Ta có: ANHM là hình chữ nhật

=>AH=MN và AH cắt MN tại trung điểm của mỗi đường

=>O là trung điểm chung của AH và MN

Ta có: ΔAEH vuông tại E

mà EO là đường trung tuyến

nên \(EO=\dfrac{AH}{2}=\dfrac{MN}{2}\)

Xét ΔNEM có

EO là đường trung tuyến

\(EO=\dfrac{NM}{2}\)

Do đó: ΔNEM vuông tại E

=>NE\(\perp\)ME