Tìm giá trị n để f(x)chia hết cho giá trị g(x)
f(x)= x2+4x+n
g(x)= x - 2
Giúp mk nha
tìm x nguyên để giá trị của f(x) chia hết cho giá trị của g(x) biết
a) f(x)=2x3+3x2-x+4; g(x)=2x+1
b) f(x)=3x3-x2+6x;g(x)=3x-1
cách làm nha
mình cần gấpppppppppppppppppppppp, giúp với ạ
Bài 3. Tìm giá trị của a, b để đa thức f(x) chia hết cho đa thức g(x) với
f(x) = x4− 3x3+ 3x2+ ax + b; g(x) = x2− 3x + 4.
\(f\left(x\right)⋮g\left(x\right)\)
\(\Leftrightarrow x^4-3x^3+4x^2-x^2+3x-4+\left(a-3\right)x+\left(b+4\right)⋮x^2-3x+4\)
\(\Leftrightarrow\left(a,b\right)=\left(3;-4\right)\)
1. Cho hàm số y = g(x) = 4x² - 1
a. Tính g(-2), g(0.5), g(√5), g(-0.5)
b. Tìm giá trị của biến x để g(x) = 3
c. CM: g(x) = g(-x) với mọi x ∈ R
2. Cho hàm số y = f(x) = 5x + 3. Lấy hai giá trị của biến x1, x2 bất kì ∈ R sao cho x1 < x2. Cm: f(x1) < f(x2). Kết luận tính biến thiên của hàm số y = f(x)?
Mình cần gấp giúp mình với
Biết rằng một đa thức f(x) chia hết cho (x-a) khi và chỉ khi f(a)=0. Hãy tìm các giá trị của m, n, k sao cho: Đa thức f(x)=x^4+mx^3+21x^2+x+n chia hết cho đa thức g(x)=x^2-x-2.
Tìm giá trị của m để f (x) chia hết cho g (x)
f (x)=2x^3-7x^2+5x+m
g(x)=2x-3
Để f(x) chia hết cho g(x). Áp dụng định lý Bozu ta được:
f(3/2) =0 <=> f(3/2)= 2 *(3/2)^3 -7*(3/2)^2 +5*3/2 +m=0
<=>-3/2 +m=0 <=> m=3/2
f(x) = 2x^3 - 7x^2 + 5x + m
= 2x^3 - 3x^2 - 4x^2 + 6x - x + m
= x^2 (2x - 3) - 2x( 2x - 3) - (x - m)
= (2x - 3) (x^2 - 2x) - (x-m) chia chết cho g(x) = 2x - 3
--> x - m chia hết cho 2x - 3
-> 2x - 2m cũng chia hết cho 2x - 3
Gọi 2x - 2m = (2x - 3) * k
Ta có : 2x - 2m = 2xk - 3k
Áp dụng phương pháp đồng nhất thức hệ số, suy ra k = 1 và 3k = 2m
Suy ra, m = 3/2 * k = 3/2 * 1 = 3/2.
Vậy m = 3/2
Bài 1: Cho f(x) = 2x2 + x - 7; g(x) = x - 2; h(x) = 10x2 - 7x - 5; k(x) = 2x - 3
Tìm x thuộc Z để:
a) Giá trị của f(x) \(⋮\)giá trị của g(x)
b) Giá trị của h(x) chia hết cho giá trị của k(x)
1/ B chia đa thức f(x) cho g(x) như bình thường, dư 3
Để chia hết, số dư phải bằng 0
hay x- 2 thuộc ước của 3 bằng \(\pm1,\pm3\)
Ta có bảng gt:
.....
Vậy..........
Với giá trị nào của a, b thì đa thức f(x) chia hết cho đa thức g(x)
a) f(x) = x³ + ax² – 4. g(x) = x² + 4x + 4
b) f(x) = x⁴ + ax³ + bx – 1. g(x) = x² – 1
c) f(x) = 2x³ – 3ax² + 2x +b g(x) = (x – 1)(x + 2)
\(a,\Leftrightarrow f\left(x\right)⋮g\left(x\right)=\left(x+2\right)^2\\ \Leftrightarrow f\left(-2\right)=-8+4a-4=0\\ \Leftrightarrow a=3\\ b,\Leftrightarrow f\left(x\right)⋮g\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x+1\right)\\ \Leftrightarrow f\left(1\right)=f\left(-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}1+a+b-1=0\\1-a-b-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=0\\a+b=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow a,b\in R\\ \text{Vậy }f\left(x\right)⋮g\left(x\right),\forall a,b\\ c,\Leftrightarrow f\left(1\right)=f\left(-2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2-3a+2+b=0\\-18-12a-4+b=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3a-b=4\\12a-b=-22\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-\dfrac{26}{9}\\b=-\dfrac{38}{3}\end{matrix}\right.\)
Tìm các giá trị của a và b để da thức f(x) = 4x3+ax2 +bx+5 chia hết cho g(x)= x2-x+1.
^-^
Hạng tử cao nhất của đa thức thương là 4x3 : x2 = 4x
Hạng tử tự do của đa thức thương là 5:1=5
=> Đa thức thương có dạng 4x+5
Ta có: 4x3 + ax2 + bx + 5 = (x2 - x + 1).(4x+5)
4x3 + ax2 + bx + 5 = 4x3 + x2 - x +5
=> ax2 = x2 => a=1
bx = x => b=1
CÁI NÀY LÀ MÌNH GIẢI THEO DẠNG ĐỒNG QUY HAY CÒN GỌI LÀ HỆ SỐ BẤT ĐỊNH NHA BẠN!!!
CHÚC BAN HỌC TỐT!!!
giải các bài toán sau :
a) tìm số nguyên n sao cho n+2 chia hết cho n-3
b) tìm các giá trị nguyên của x để x-3 là ước của 13
c) tìm các giá trị nguyên của x để x-2 là ước của 111
d) tìm các số nguyên n sao cho 5 chia hết cho n+ 15
e) tìm các số nguyên n sao cho 3 chia hết cho n+ 24
f) tìm các số nguyên sao cho : ( 4x + 3 ) chia hết ( x-2 )
giúp mình với !!!
a)n=5
b)X=16;-10;2;4
c)x=113;39;5;3;1;-1;-35;-109
Answer:
a) \(\left(n+2\right)⋮\left(n-3\right)\)
\(\Rightarrow\left(n-3+5\right)⋮\left(n-3\right)\)
\(\Rightarrow5⋮\left(n-3\right)\)
\(\Rightarrow n-3\) là ước của \(5\), ta có:
Trường hợp 1: \(n-3=-1\Rightarrow n=2\)
Trường hợp 2: \(n-3=1\Rightarrow n=4\)
Trường hợp 3: \(n-3=5\Rightarrow n=8\)
Trường hợp 4: \(n-3=-5\Rightarrow n=-2\)
b) Ta có: \(x-3\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{4;16;2;-10\right\}\)
Vậy để \(x-3\inƯ\left(13\right)\Rightarrow x\in\left\{4;16;2;-10\right\}\)
c) Ta có: \(x-2\inƯ\left(111\right)\)
\(\Rightarrow x-2\in\left\{\pm111;\pm37;\pm3;\pm1\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-99;-35;1;1;3;5;39;113\right\}\)
d) \(5⋮n+15\Rightarrow n+15\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Trường hợp 1: \(n+15=-1\Rightarrow n=-16\)
Trường hợp 2: \(n+15=1\Rightarrow n=-14\)
Trường hợp 3: \(n+15=5\Rightarrow n=-10\)
Trường hợp 4: \(n+15=-5\Rightarrow n=-20\)
Vậy \(n\in\left\{-14;-16;-10;-20\right\}\)
e) \(3⋮n+24\)
\(\Rightarrow n+24\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-23;-25;-21;-27\right\}\)
f) Ta có: \(x-2⋮x-2\)
\(\Rightarrow4\left(x-2\right)⋮x-2\)
\(\Rightarrow4x-8⋮x-2\)
\(\Rightarrow\left(4x+3\right)-\left(4x-8\right)⋮x-2\)
\(\Rightarrow11⋮x-2\)
\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{3;13;1;-9\right\}\)
4x-3⋮x-2
--> 4(x-2)+5⋮x-2
--> 5⋮x-2 (vì 4(x-2)⋮ x-2)
-->x-2⋴Ư(5) =⩲1;⩲5
ta có bảng
x-2 | 1 | -1 | 5 | -5 |
x | 3 | 1 | 7 | -3 |
vậy x=1;3;7;-3 thì 4x-3⫶x-2