Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nam Liam
Xem chi tiết
Lê Anh Phú
Xem chi tiết
Minh Tuệ Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyên Bùi
8 tháng 9 2022 lúc 21:37

{ đơn giá: a, số lượng: b}

uses crt;

var a,b,s,thanhtoan:integer;

begin

write('nhap gia don hang:');

read(a);

write('nhap so luong hang:');

s:=0;

thanhtoan:=0;

s:=a*b;

if s>100 then thanhtoan:= s*(30/100)

   else thanhtoan:= s* (10/100);

write(' so tien can thanh toan la:',' ',thanhtoan);

readln;

end.

 

 

 

 

 

 

 

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 1 2018 lúc 4:30

* Phân tích:

Vì trong 120000 Lan trả có 10000 thuế VAT nên giá gốc của hai sản phẩm không tính VAT là 110000 đồng.

  Giá gốc Thuế VAT
Hàng thứ 1 x 0,1.x
Hàng thứ 2 110000 – x 0,08.(110000 – x)

Thuế VAT của cả hai mặt hàng là 10 nghìn nên có phương trình:

0,1x + 0,08(110000 – x) = 10000.

* Giải

Gọi giá gốc của mặt hàng thứ nhất là x (0 < x < 110000 đồng).

Vì trong 120000 đồng Lan trả đã có 10000 đồng thuế VAT nên tổng giá gốc của cả hai mặt hàng chỉ bằng: 120000 – 10000 = 110000 (nghìn đồng).

⇒ Giá gốc của mặt hàng thứ hai là: 110000 – x ( đồng).

Thuế VAT của mặt hàng thứ nhất bằng: 10%.x = 0,1x (đồng).

Thuế VAT của mặt hàng thứ hai bằng: 8%.(110000 – x) = 0,08.(110000 – x) (đồng).

Thuế VAT của cả hai mặt hàng bằng: 0,1x + 0,08(110000 – x) (nghìn đồng).

Theo đề bài, tổng thuế VAT của cả hai mặt hàng là 10000 đồng nên ta có phương trình:

0,1x + 0,08(110000 – x) = 10000

⇔ 0,1x + 8800 – 0,08x = 10000

⇔ 0,02x = 1200

⇔ x = 60000 (thỏa mãn điều kiện).

Vậy không kể VAT thì giá của mặt hàng thứ nhất là 60000 đồng, giá của mặt hàng thứ hai là 110000 – 60000 = 50000 đồng.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
22 tháng 4 2017 lúc 11:53

Số tiền thật sự Lan đã trả cho hai loại hàng là:

120000 - 10% 120000 = 110000 (đồng)

Gọi x (đồng) là tiền mua loại hàng thứ nhất không kể thuế VAT (0 < x < 110000)

Tiền mua loại hàng thứ hai không kể thuế VAT: 110000 – x

Số tiền thật sự Lan đã trả cho loại hàng 1: x + 0,1x

Số tiền thật sự Lan đã trả cho loại hàng 2: 110000 – x + 0,08(110000 – x)

Ta có phương trình:

Giải bài 39 trang 30 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

x = 60000 thỏa điều kiện.

Vậy số tiền trả cho loại hàng thứ nhất là 60000 đồng (không kể thuế VAT).

Số tiền phải trả cho loại hàng thứ hai không kể thuế VAT là:

110000 - 60000 = 50000 đồng.

Thị Thu Thảo Huỳnh
4 tháng 3 2018 lúc 22:13

Số tiền Lan đã trả cho 2 loại hàng (không gồm VAT):

120000 - 10000 = 100000 (đ)

Gọi số tiền cần trả cho loại hàng thứ nhất là a, loại hàng thứ 2 là b (đơn vị: nghìn đồng)

Ta có:

10%a + 8%b = 10 (1)

a + b = 110

\(\Rightarrow\) a = 110 - b (2)

Thế (2) vào (1), ta có:

10%(110 - b) + 8%b = 10

\(\Leftrightarrow\) 10% . 110 - 10%b + 8%b = 10

\(\Leftrightarrow\)11 - 2%b = 10

\(\Leftrightarrow\) 11 - 10 = 2%b

\(\Leftrightarrow\) 2%b = 1

\(\Leftrightarrow\) b = 50 (nghìn đồng)

\(\Rightarrow\) a = 110 - 50 = 60 (nghìn đồng)

Vậy giá tiền hai loại hàng lần lượt là 60000đ và 50000đ.

LY ly
3 tháng 4 2022 lúc 9:13

Gọi số tiền thật Lan đã trả cho 2 loại hàng:120-10=110(nghìn đồng)

Gọi số tiền phải trả cho loại hàng T1(không kể thuế VAT) là x(nghìn đồng) (0<x<110)

Thì số tiền phải trả cho loại hàng T2(0 kể thuế VAT)là:x-110(nghìn đồng)

Thuế VAT của loại hàng T1 là 10%x =10/100x(nghìn đồng)

Thuế VAT của loại hàng T2 là 8%(110-x)=8/100(110-x)(nđ)

Theo bài ra t có PT 

10/100x + 8/100(110-x)=10

<=>10x/100 + 880-8x/100=10×100/100 

<=> 10x + 880-8x = 1000

<=> 2x +880= 1000

<=> x=60(t/m)

Vậy số tiền phải trả cho mặt hàng T1(0 kể thuế VAT)là 60(nghìn đồng)=> số tiền .......T2.....là 50(nghìn đồng)

 

 

 

 

 

 

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
30 tháng 9 2023 lúc 9:37

Quan sát hóa đơn ta thấy:

Tổng lượng điện tiêu thụ trong tháng là: 50 + 50 + 18 = 118 (kW).

Số tiền phải trả (chưa tính thuế giá trị gia tăng) là 206 852 đồng.

Giá tiền điện được tính theo bậc thang cho từng số lượng điện đã dùng, cụ thể:

Dùng 50 kW đầu thì đơn giá là 1 678 đồng/ 1 kW.

Dùng 50 kW tiếp theo thì đơn giá là 1 734 đồng/ 1 kW.

Dùng 100 kW tiếp thì đơn giá là 2 014 đồng/ 1 kW.

Ở hóa đơn điện trên kia, người sử dụng điện dùng 118 kW, có nghĩa phải trả theo 3 bậc.

Nên ta tính số tiền điện bằng cách thực hiện phép tính:

50 . 1 678 + 50 . 1 734 + 18 . 2 014 = 206 852 (đồng)

Vậy ta mô tả được sự phụ thuộc của số tiền điện phải trả vào tổng lượng điện tiêu thụ như trên.

Nguyễn Phương Mai
Xem chi tiết
Lê Linh Chi
10 tháng 1 2022 lúc 20:15

Đáp án:

Đáp số : 246246 triệu đồng; 8,28,2 triệu đồng.

Giải thích các bước giải:

 Số tiền thu nhập được phải đóng thuế của cửa hàng đó là :

24,6:10×100=24624,6:10×100=246 (triệu đồng)

1 quý = 3 tháng

Trung bình mỗi tháng trong 1 quý cửa hàng đó phải đóng thuế số tiền là :

24,6:3=8,224,6:3=8,2 (triệu)

Đáp số : 246246 triệu đồng; 8,28,2 triệu đồng.

Khách vãng lai đã xóa
10	Đặng Trần Tiến Dũng
Xem chi tiết
Lê Hồng Ngọc Duyên
Xem chi tiết
Mai Mai
11 tháng 6 2017 lúc 21:29

Gọi số tiền gốc của laptop là a (đ) (a>0)

Số tiền của laptop khi được giảm giá là :\(a-\frac{2a}{25}\) (đ)

Thuế giá trị ra tăng là \(\frac{a}{10}\)(đ)

Theo đề bài ta có phương trình :

\(a-\frac{2a}{25}\frac{a}{10}=12144000\)

=> \(a=11905882.35\left(TM\right)\)

Vậy giá gốc của chiếc laptop là :  11905882.35 đ

Doraemon
7 tháng 7 2018 lúc 15:46

Gọi số tiền gốc của laptop là a (đ) (a > 0)

Số tiền của laptop khi được giảm giá là: \(a-\frac{2a}{25}\left(đ\right)\)

Thuế giá trị ra tăng là \(\frac{a}{10}\left(đ\right)\)

Theo đề bài, ta có phương trình:

\(a-\frac{2a}{25}\frac{a}{10}=12144000\)

\(\Rightarrow a=11905882.35\left(TM\right)\)

Vậy giá gốc của chiếc laptop là: 11905882.35

trần minh hiếu
11 tháng 11 2018 lúc 13:13

Tại siêu thi điện máy Nguyễn Kim,giá 1 chiếc laptop là 12800000 đồng.Vào tuần lễ vàng,của hàng giảm giá 5%. do khách hàng thanh toán bằng the mastercard nên siêu thị giảm tiếp 10% trên giá đã được giàm.Hỏi vị khách đã mua chiếc laptop với giá bao nhiêu?