bài tập 2 , tr.74 , SGK
ai giúp tui làm bài tập 74 SGK lớp 7 tập 1
69 ) a) 8,5:3 = 2,8333... = 2,8(3)
b) 18,7 : 6 = 3,11666... = 3,11(6)
c) 58:11 = 5,272727... = 5,(27)
d) 14,2 : 3,33 = 4,264264264... = 4,(264)
Những bạn học lớp 5 cho mình hỏi là bài tập đọc cửa sông(sgk tv 5 tập 2 trang 74) tuần 25 thì câu Nơi biển tìm về với đất thuộc khổ mấy
mọi người không trả lời câu hỏi của bạn vì câu ko cần phải hỏi,tự bạn tìm được trong sách mà
Đoạn 3 bạn nhé.
Chúc bạn học tốt.
Câu 2 (trang 74, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài: Khổ 3, 4: Chú ý chi tiết người lính đảo tự họa về ngoại hình của họ.
Chi tiết thể hiện ngoại hình của người lính đảo: mấy chàng đầu trọc, lính trọc đầu, lính già lính trẻ đều trọc tếu giống những sư cụ là bà con xa với bụt ốc => Ngoại hình ấn tượng với đầu trọc lốc không tóc, càng làm nổi bật sự khó khăn, thiếu thốn về vật chất nơi đây, điều kiện sống nguy hiểm.
Chi tiết thể hiện ngoại hình của người lính đảo: mấy chàng đầu trọc, lính trọc đầu, lính già lính trẻ đều trọc tếu giống những sư cụ là bà con xa với bụt ốc → Ngoại hình ấn tượng với đầu trọc lốc không tóc, càng làm nổi bật sự khó khăn, thiếu thốn về vật chất nơi đây, điều kiện sống nguy hiểm.
Câu 3 (trang 74, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài: Bản tình ca của lính đảo có gì đặc biệt?
Điều đặc biệt ở bản tình ca của lính đảo: Có giai điệu ngang tàn như gió biển, lời ca toàn những nhớ nhung và yêu thương. Lời hát của họ rì rào trong không gian, như những tiếng vỏ ốc vang vọng ngoài biển khơi. Lời hát của họ giống như một câu chuyện kể dịu êm với những điều lãng mạn: đêm trang, hàng cây xanh, tay nắm tay.
Điều đặc biệt ở bản tình ca của lính đảo: Có giai điệu ngang tàn như gió biển, lời ca toàn những nhớ nhung và yêu thương. Lời hát của họ rì rào trong không gian, như những tiếng vỏ ốc vang vọng ngoài biển khơi. Lời hát của họ giống như một câu chuyện kể dịu êm với những điều lãng mạn: đêm trang, hàng cây xanh, tay nắm tay.
điều đậc biệt ở bản tình ca của lính đảo;Có giai điệu ngang tàn như gió biển, lời ca toàn những nhớ nhung và yêu thương.Lời hát của họ rì rào trong không gian, như những tiếng vỏ ốc vang vọng ngoài biển khơi.Lời hát củ họ giống như một câu chuyện dịu êm với những điều lãng mạn;đêm trang,hàng cây xanh;tay nắm tay. OK
Câu 4 (trang 74, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài: Chú ý đến phép điệp trong các khổ thơ 8, 9.
Phép điệp được sử dụng trong hai khổ thơ 8 và 9: Điệp lại cấu trúc thơ: Nào hát lên; Rằng chúng ta/ Rằng tình yêu. Phép điệp cấu trúc giúp hai khổ thơ liên kết gần gũi, dễ đọc dễ nhớ giống đoạn điệp khúc của một bài hát.
Phép điệp được sử dụng trong hai khổ thơ 8 và 9: Điệp lại cấu trúc thơ: Nào hát lên; Rằng chúng ta/ Rằng tình yêu. Phép điệp cấu trúc giúp hai khổ thơ liên kết gần gũi, dễ đọc dễ nhớ giống đoạn điệp khúc của một bài hát.
Câu 2 (trang 74, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Phân tích một số yếu tố tạo ra tiếng cười trong đoạn trích: tình huống, ngôn ngữ và hành động của các nhân vật….
Yếu tố tạo ra tiếng cười:
- Nghêu là ông bói mù nhưng có thói đào hoa. Ông đến nhà tán tỉnh Thị Hến, rồi trốn vào dưới gầm phản khi Đề Hầu đến, lổm cổm bò ra khi nghe Huyện Trìa nói về người tu phá giới thì chỉ có đánh đòn phát lạc. Nếu với Đề Hầu, Nghêu hiện lên sự sợ hãi thì với quan huyện, tuy có sợ nhưng ông cố lấy lòng quan huyện.
- Khi cả 3 người chạm mặt nhau trong nhà Thị Hến, Nghêu, Đề Hầu và quan huyện đều bẽ mặt. Bởi vì mọi người đến nhà Thị đều có ý đồ xấu. Họ xấu hổ và bẽ mặt trước những người có tiếng trong huyện.
Câu 5 (trang 74, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Em ấn tượng nhất với chi tiết, hình ảnh nào trong đoạn trích? Vì sao?
Em ấn tượng nhất với chi tiết cuối cùng của Thị Hến sau khi Nghêu, Đề Hầu, Huyện Trìa tức giận rời khỏi nhà Thị Hến. Bởi vì hình ảnh này cho ta thấy được trí tuệ của người phụ nữ Việt Nam, cả ba người đều là người có chức, có quyền mà lại bị mắc mưu của một người đàn bà góa, người phụ nữ chân yếu tay mềm. Mưu kế đã thành công vang dội, còn dạy dỗ cho đám người đấy hết thói làm càn như “tới ngõ nói điêu”, “đến nhà làm bậy”,...
Câu 8 (trang 74, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Cả ba nhân vật đã ra khỏi nhà Thị Hến trong tâm trạng như thế nào?
Ba nhân vật cảm thấy bực tức, xấu hổ, ăn năn và hứa với lòng sẽ không bao giờ ngứa nghề, tham của lạ.
Câu 4 (trang 74, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Trong văn bản, tác giả dân gian đã thể hiện thái độ như thế nào đối với các nhân vật.
Các tác giả dân gian đã thể hiện thái độ phê phán, châm biếm với các nhân vật qua các hành động, ngôn ngữ. Tác giả phơi bày cho ta thấy những thói hư tật xấu, bộ mặt tham lam giả dối, hèn nhát với những dục vọng tầm thường của tầng lớp cường hào ác bá phong kiến. Còn đối với Hến - người đàn bà góa ta lại thấy trong cô có sự khao khát được hạnh phúc, được bảo vệ, Hến trẻ trung, thông minh có, xinh đẹp nhưng trong mắt mọi người nàng lại lẳng lơ, điêu ngoa. Tất cả đã được tác giả dân gian khắc họa đầy đủ diện mạo bức tranh làng quê phong kiến buổi suy tàn.