Những câu hỏi liên quan
Đàm văn huy
Xem chi tiết
Đàm văn huy
2 tháng 2 2021 lúc 15:56

Giúp mình với

 

Bình luận (1)
Phong Thần
2 tháng 2 2021 lúc 16:20

Tự vẽ hình nha cậu !!!!!!!!

a) Tam giác OBC cân tại O có OA là đường phân giác của góc BOC (1) (t/c 2 tt cắt nhau) suy ra OA cũng là đường cao 

⇒OA⊥BC(đpcm) ⇒BI=CI mà OB=OD

OI là đường trung bình của ΔBCD ⇔OI//CD⇒OA//CD(2)

b) ΔBCDcó OC=OB=OD suy ra ΔBCD vuông tại C

mà OI // CD (c/m trên) ⇒ˆBOI=ˆBDC

Ta lại có: ˆBOI=ˆIOC (Do (1)) ⇒ˆIOC=ˆBDC

Xét vuông ΔOACvà ΔOED có : ˆIOC=ˆBDC ; OD=OC

Suy ra ΔOAC = ΔOED ( g-c-g) ⇒OA=ED (3)

Từ (2) và (3) ta có đpcm

c)Sửa đề OA thành IA

Ta có: IK.IC + IA.OI = BI2+OI2=OB2+R2(đpcm)

Bình luận (0)
Huy Nguyen
2 tháng 2 2021 lúc 17:33

a) Tam giác OBC cân tại O có OA là đường phân giác của góc BOC (1) (t/c 2 tt cắt nhau) suy ra OA cũng là đường cao 

⇒OA⊥BC(đpcm) ⇒BI=CI mà OB=OD

OI là đường trung bình của ΔBCD ⇔OI//CD⇒OA//CD(2)

b) ΔBCDcó OC=OB=OD suy ra ΔBCD vuông tại C

mà OI // CD (c/m trên) ⇒ˆBOI=ˆBDC

Ta lại có: ˆBOI=ˆIOC (Do (1)) ⇒ˆIOC=ˆBDC

Xét vuông ΔOACvà ΔOED có : ˆIOC=ˆBDC ; OD=OC

Suy ra ΔOAC = ΔOED ( g-c-g) ⇒OA=ED (3)

Từ (2) và (3) ta có đpcm

c)Sửa đề OA thành IA

Ta có: IK.IC + IA.OI = BI2+OI2=OB2+R2(đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Huỳnh Hữu Thiện
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Ly
Xem chi tiết
tuancutelata
Xem chi tiết
Linh Ngô
Xem chi tiết
Ánh Loan
19 tháng 12 2016 lúc 20:03

Cho cái hình đi bb

Bình luận (0)
Ánh Loan
19 tháng 12 2016 lúc 20:14

chứng minh OA vuông góc với BC

Ta có AB=AC ( t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau tại A)

=> A thuộc đường trung trực BC

OB=OC ( =bk)

=> O thuộc đường trung trực BC

=> OA là cả đường trung trực BC

=> OA vuông góc với BC

Bạn cho t cái hình ik

 

Bình luận (0)
TRUONG LINH ANH
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Yên Thư
6 tháng 12 2017 lúc 14:27

Câu c.

Gọi K là trung điểm của BH

Chỉ ra K là trực tâm của tam giác BMI

Chứng minh MK//EI

Chứng minh M là trung điểm của BE (t.c đường trung bình)

Bình luận (0)
RINBUONGTHA
Xem chi tiết

Xét (O) có

AM,AN là các tiếp tuyến

Do đó: AM=AN

=>A nằm trên đường trung trực của MN(1)

Ta có: OM=ON

=>O nằm trên đường trung trực của MN(2)

Từ (1) và (2) suy ra OA là đường trung trực của MN

=>OA\(\perp\)MN tại I

Xét ΔOHA vuông tại H và ΔOIC vuông tại I có

\(\widehat{HOA}\) chung

Do đó: ΔOHA~ΔOIC

=>\(\dfrac{OH}{OI}=\dfrac{OA}{OC}\)

=>\(OH\cdot OC=OA\cdot OI\)

mà \(OA\cdot OI=OM^2=OB^2\)

nên \(OB^2=OH\cdot OC\)

=>\(\dfrac{OB}{OH}=\dfrac{OC}{OB}\)

Xét ΔOBC và ΔOHB có

\(\dfrac{OB}{OH}=\dfrac{OC}{OB}\)

\(\widehat{BOC}\) chung

Do đó: ΔOBC~ΔOHB

=>\(\widehat{OBC}=\widehat{OHB}\)

mà \(\widehat{OHB}=90^0\)

nên \(\widehat{OBC}=90^0\)

=>CB là tiếp tuyến của (O)

Bình luận (1)
DO DANH MINH THU
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 3 2023 lúc 23:49

a: góc OBA+góc OCA=180 độ

=>OBAC nội tiếp

Xét (O) có

AB,AC là tiếp tuyến

=>AB=AC

=>OA là trung trực của BC

=>OA vuông góc BC tại I

b: ΔOBA vuông tại B có BI vuông góc OA

nên OI*IA=BI^2=BC^2/4

Xét ΔABD và ΔAEB có

góc ABD=góc AEB

góc BAD chug

=>ΔABD đồng dạng với ΔAEB

=>AB/AE=AD/AB

=>AB^2=AD*AE=AH*AO

Bình luận (0)
Minh Châu Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 11 2021 lúc 14:39

a: Xét ΔOBA và ΔOCA có 

OB=OC

\(\widehat{BOA}=\widehat{COA}\)

OA chung

Do đó: ΔOBA=ΔOCA

Suy ra: \(\widehat{OBA}=\widehat{OCA}\)

hay AC là tiếp tuyến của (O)

Bình luận (0)