Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Chi Le
Xem chi tiết
Le Minh Hieu
19 tháng 7 2018 lúc 16:07

bạn ơi bạn chỉ cần biến đổi làm sao cho nguyên vế đó trở thành dạng 5 x ( ...)  hoặc là bạn nói nó là bội của 5 thì bạn sẽ kết luận được nó chia hết cho 5 nhé , còn chia hết cho 2 cũng vậy đấy !

bạn hãy nhân đa thức với đa thức nhé !

Mình hướng dẫn bạn rồi đấy ! ok!

k nha !

Chi Le
19 tháng 7 2018 lúc 16:05

Ai đó làm ơn giúp tớ đi, rất gấp đó !!!!!!!

Lê Thanh Toàn
Xem chi tiết
Hà Quỳnh Anh+ ( ✎﹏TΣΔM...
11 tháng 10 2021 lúc 20:56

Giải thích các bước giải:

3n+5⋮n+2

⇔3n+6−1⋮n+2

⇔3(n+2)−1⋮n+2

⇔−1⋮n+21)

⇔n+2∈Ư(−1)

⇔n+2∈{−1;1}

⇔n∈{−3;−1}

Vì nn là số tự nhiên nên không có giá trị thõa mãn

⇔n∈{−3;−1}⇔n∈{-3;-1}

Vì nn là số tự nhiên nên không có giá trị thõa mãn

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thanh Toàn
11 tháng 10 2021 lúc 20:58

Cảm ơn ^^ !!!

Khách vãng lai đã xóa
yukita
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Vân Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Việt Dũng
1 tháng 2 2016 lúc 19:23

a)3n+2/n-1=>3n-3+5/n-1.Vì3n-3/n-1=>5/n-1=>n-1 thuộc ước 5 

b)3n+24/n-4=>3n-12+36/n-4.Vì 3n-12/n-4=>36/n-4=>n-4 thuộc ước 36

c)n^2+5/n+1=>n*n+5/n+1=>n*(n+1)+4/n+1.Vì n*(n+1)/n+1=>4/n-1=>n+1 thuộc ước 4

Trần Khánh Toàn
1 tháng 2 2016 lúc 19:35

a/ \(\frac{3n+2}{n-1}=\frac{3\left(n-1\right)+5}{n-1}=\frac{3}{n-1}+6\)

=>n-1 thuộc ƯỚC của 3

=>n-1=1=>n=2

=>n-1=-1=>n=0

=>n-1=3=>n=4

=>n-1=-3=>n=-1

b/ \(\frac{3\left(n+4\right)+12}{n-4}=\frac{3}{n-4}+13\)

=>n-4 thuộc ƯỚC của 3 

=>n-4=1=>n=5

=>n-4=-1=>n=3

=>n-4=3=>n=7

=>n-4=-3=>n=1

câuc(uoc cua5) tương tự mình giải vậy ko bít đúng ko nữa

Khánh
Xem chi tiết
Lê Song Phương
6 tháng 9 2023 lúc 20:29

 Vì n là số tự nhiên không chia hết cho 2 hay 3 nên n có dạng \(6k+1\) hoặc \(6k+5\)

 Nếu \(n=6k+1\) thì hiển nhiên \(n^2-1⋮6\) và \(3n=18k+3\) chia 6 dư 3, suy ra \(4n^2+3n+5=4\left(n^2-1\right)+3n+9\) chia hết cho 6.

 Nếu \(n=6k+5\) thì \(n^2-1⋮6\) (cái này dễ cm nên mình không trình bày ở đây) và \(3n=18k+15\) chia 6 dư 3, suy ra \(4n^2+3n+5=4\left(n^2-1\right)+3n+9\) chia hết cho 6.

 Ta có đpcm.

Đào Gia Linh
6 tháng 9 2023 lúc 20:26

mk ko có hỉu

 

Nguyễn Thành Vinh
6 tháng 9 2023 lúc 20:37

chịu

Jack and K-icm
Xem chi tiết
Laura
20 tháng 11 2019 lúc 20:29

a) Ta có:

\(n^2+3n+2\)

\(=n^2+n+2n+2\)

\(=n\left(n+1\right)+2\left(n+1\right)\)

\(=\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

Vì \(n+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+2⋮n+1\)

Ta có:

\(n+2=n+1+1\)

Vì \(n+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow1⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(1\right)\)

\(\RightarrowƯ\left(1\right)\in\left\{-1;1\right\}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n+1=-1\\n+1=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}n=-2\left(l\right)\\n=0\left(tm\right)\end{cases}}}\)

Vậy \(n=0\)

Khách vãng lai đã xóa
trần thu hà
Xem chi tiết
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
28 tháng 10 2019 lúc 12:32

\(n-5⋮n-3\)

\(n-3+2⋮n-3\)

Vì \(n-3⋮n-3\)

\(2⋮n-3\)

\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Ta có bảng 

n-3-11-22
n2415

tự lm tiếp phần sau ... hc tốt 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn thị thu thuận
Xem chi tiết
Quân đẹp trai
12 tháng 5 2020 lúc 21:30

a,ta có : 2n-3 chia hết cho n+1

=> 2n-3 -2(n+1) chia hết cho n+1

=>  -5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc ước của -4 = 1;-1;5;-5

=> n=0;-2;4;-6 

b, ta có : 3n-5 chia hết cho n-2

=> 3n-5 -3(n-2) chia hết cho n-2

=> 1 chia hết cho n-2

=> n-2 thuộc ước của 1 = 1;-1

=> n = 3;1

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn hoàng phương linh
12 tháng 5 2020 lúc 21:39

a) Ta có:

  2n-3 chia hết cho n+1

=>2n+2-5 chia hết cho n+1

=>2(n+1)-5 chia hết cho n+1

Vì 2(n+1) chia hết cho n+1 nên 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(5). Ta có bảng:

n+1 | 1 | -1 | 5 | -5 |

   n  | 0 | -2 | 4 | -6 |

Vậy n thuộc {0;-2;4;-6}

b) Ta có:

   3n-5 chia hết cho n-2

=>3n-6+1 chia hết cho n-2

=>3(n-2)+1 chia hết cho n-2

Vì 3(n-2) chia hết cho n-2 nên 1 chia hết cho n-2

=> n-2 thuộc Ư(1). Ta có bảng:

 n-2 | 1 | -1 |

  n   | 3 |  1  |

Vậy n thuộc {3;1}

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thùy Trang
Xem chi tiết
dao thi huyen trang
Xem chi tiết
Đỗ Lê Tú Linh
30 tháng 7 2015 lúc 9:41

a)38-3n chia hết cho n

=>38 chia hết cho n hay n thuộc Ư(38)={1;2;19;38}

b)n+5 chia hết cho n+1

=>n+1+4 chia hết cho n+1

=>4 chia hết cho n+1 hay n+1 thuộc Ư(4)={1;2;4}

=>n thuộc{0;1;3}

c)3n+4 chia hết cho n-1

3(n-1)+7chia hết cho n-1

=>7 chia hết cho n-1 hay n-1 thuộc Ư(7)={1;7}

=> n thuộc{2;8}

d)3n+2 chia hết cho n-1

3(n-1)+5 chia hết cho n-1

=>5 chia hết cho n-1 hay n-1 thuộc Ư(5)={1;5}

=>n thuộc{2;6}

có j ko hiểu hỏi mk