Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ĐỨC TRỌNG
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 12 2023 lúc 14:19

Bài 2:

1: \(\dfrac{x}{12}-\dfrac{5}{6}=\dfrac{1}{12}\)

=>\(\dfrac{x}{12}=\dfrac{1}{12}+\dfrac{5}{6}=\dfrac{1}{12}+\dfrac{10}{12}=\dfrac{11}{12}\)

=>x=11

2: \(\dfrac{2}{3}-1\dfrac{4}{15}x=-\dfrac{3}{5}\)

=>\(\dfrac{2}{3}-\dfrac{19}{15}x=-\dfrac{3}{5}\)

=>\(\dfrac{19}{15}x=\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{5}=\dfrac{10+9}{15}=\dfrac{19}{15}\)

=>\(x=\dfrac{19}{15}:\dfrac{19}{15}=1\)

3: \(\dfrac{\left(-3\right)^x}{81}=-27\)

=>\(\left(-3\right)^x=\left(-3\right)^3\cdot\left(-3\right)^4=\left(-3\right)^7\)

=>x=7

4: \(\left|x+0,237\right|=0\)

=>x+0,237=0

=>x=-0,237

5: \(\left(x-1\right)^2=25\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-1=5\\x-1=-5\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-4\end{matrix}\right.\)

6: \(\left|2x-1\right|=5\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}2x-1=5\\2x-1=-5\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}2x=6\\2x=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-2\end{matrix}\right.\)

7: \(\left(x-1\right)^3=-\dfrac{8}{27}\)

=>\(\left(x-1\right)^3=\left(-\dfrac{2}{3}\right)^3\)

=>\(x-1=-\dfrac{2}{3}\)

=>\(x=-\dfrac{2}{3}+1=\dfrac{1}{3}\)

8: \(1\dfrac{2}{3}:\dfrac{x}{4}=6:0,3\)

=>\(\dfrac{5}{3}:\dfrac{x}{4}=20\)

=>\(\dfrac{20}{3x}=20\)

=>3x=20/20=1

=>\(x=\dfrac{1}{3}\)

9: \(2\dfrac{2}{3}:x=1\dfrac{7}{9}:2\dfrac{2}{3}\)

=>\(\dfrac{\dfrac{8}{3}}{x}=\dfrac{\dfrac{16}{9}}{\dfrac{8}{3}}\)

=>\(\dfrac{16}{9}\cdot x=\dfrac{8}{3}\cdot\dfrac{8}{3}=\dfrac{64}{9}\)

=>16x=64

=>x=64/16=4

Bài 3:

1: Ta có: x-24=y

=>x-y=24

mà \(\dfrac{x}{7}=\dfrac{y}{3}\)

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{7}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{x-y}{7-3}=\dfrac{24}{4}=6\)

=>\(x=6\cdot7=42;y=6\cdot3=18\)

2: \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{2}\)

mà x-y=48

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{2}=\dfrac{x-y}{5-7}=\dfrac{48}{-2}=-24\)

=>\(x=-24\cdot5=-120;y=-24\cdot7=-168;z=-24\cdot2=-48\)

3: \(\dfrac{x-1}{2005}=\dfrac{3-y}{2006}\)

mà x-y=4009 

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x-1}{2005}=\dfrac{3-y}{2006}=\dfrac{x-1+3-y}{2005+2006}=\dfrac{4009+2}{4011}=1\)

=>\(x-1=2005;3-y=2006\)

=>x=2005+1=2006; y=3-2006=-2003

5: \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{7}\)

mà 2x+3y-z=-14

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{7}=\dfrac{2x+3y-z}{2\cdot3+3\cdot5-7}=\dfrac{-14}{14}=-1\)

=>\(x=-3;y=-5;z=-7\)

『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
10 tháng 12 2023 lúc 14:09

Bạn tách ra từng CH khác nhau đi nhé. Gộp 1 trong tất cả rất khó nhìn và lâu.

đỗ hồng an
Xem chi tiết
baby của jake sim
16 tháng 4 2022 lúc 17:14

a. x2=16.4

    x2=64

vì x<0 => x= -8

Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 4 2022 lúc 22:19

b: Tỉ số giữa 48 giờ và 3,2 giờ là:

48:3,2=15:1

c: \(\dfrac{-36}{7}\cdot\dfrac{2}{3}=\dfrac{-72}{21}=\dfrac{-24}{7}\)

Trần Thu Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
2 tháng 5 2022 lúc 16:09

c.\(\dfrac{3}{7}+\dfrac{5}{7}:x=\dfrac{1}{3}\)

\(\dfrac{5}{7}:x=\dfrac{1}{3}-\dfrac{3}{7}\)

\(\dfrac{5}{7}:x=-\dfrac{2}{21}\)

\(x=\dfrac{5}{7}:-\dfrac{2}{21}\)

\(x=-\dfrac{15}{2}\)

d.\(3\dfrac{1}{4}:\left|2x-\dfrac{5}{12}\right|=\dfrac{39}{16}\)

\(\left|2x-\dfrac{5}{12}\right|=3\dfrac{1}{4}:\dfrac{39}{16}\)

\(\left|2x-\dfrac{5}{12}\right|=\dfrac{4}{3}\)

\(\rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-\dfrac{5}{12}=\dfrac{4}{3}\\2x-\dfrac{4}{12}=-\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\) \(\rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=\dfrac{7}{4}\\2x=-\dfrac{11}{12}\end{matrix}\right.\) \(\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{8}\\x=-\dfrac{11}{24}\end{matrix}\right.\)

Vũ Minh Tâm
2 tháng 5 2022 lúc 16:22

A, \(\dfrac{4}{9}+x=\dfrac{5}{3}\)

\(x\)\(=\dfrac{5}{3}-\dfrac{4}{9}\)

\(x\)\(=\dfrac{11}{9}\)

B,\(\dfrac{3}{4}.x=\dfrac{-1}{2}\)

\(x=\dfrac{-1}{2}:\dfrac{3}{4}\)

\(x=\)\(\dfrac{-2}{3}\)

kisibongdem
2 tháng 5 2022 lúc 16:22

a)

\(\frac{4}{9} + x = \frac{5}{3}\)

=> \(x = \frac{5}{3}-\frac{4}{9}\)

=> \(x = \) \(\frac{11}{9}\)

Vậy \(x = \dfrac{11}{9}\)

b) 

\(\dfrac{3}{4} .x = \dfrac{-1}{2}\)

=> \(x = \dfrac{-1}{2} : \dfrac{3}{4}\)

=> \(x = \dfrac{-2}{3}\)

Vậy \(x = \dfrac{-2}{3}\)

c)

\( \dfrac{3}{7}+ \dfrac{5}{7}:x = \dfrac{1}{3}\)

=> \(\dfrac{5}{7}:x = \dfrac{1}{3}-\) \( \dfrac{3}{7}\)

=> \(\dfrac{5}{7}:x = \dfrac{-2}{21}\)

=> \(x = \dfrac{5}{7}:\dfrac{-2}{21}\)

=> \(x = \dfrac{-15}{2}\)

Vậy \(x = \dfrac{-15}{2}\)

d) 

\(3\dfrac{1}{4} : |2x - \dfrac{5}{12} | = \dfrac{39}{16}\)

=> \(\dfrac{13}{4} : |2x - \dfrac{5}{12} | = \dfrac{39}{16}\)

=> \( |2x - \dfrac{5}{12} | =\dfrac{13}{4} : \dfrac{39}{16}\)

=> \(|2x-\dfrac{5}{12} |= \dfrac{4}{3}\)

=> \(\left[\begin{matrix} 2x - \dfrac{5}{12} = \dfrac{4}{3}\\ 2x - \dfrac{5}{12} = \dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[\begin{matrix} 2x = \dfrac{-4}{3}+\dfrac{5}{12}\\ 2x = \dfrac{-4}{3}+\dfrac{5}{12} \end{matrix}\right.\)

=> \(\left[\begin{matrix} 2x = \dfrac{7}{4}\\ 2x = \dfrac{-11}{12} \end{matrix}\right.\)

=> \(\left[\begin{matrix} x = \dfrac{7}{8}\\ x = \dfrac{-11}{24} \end{matrix}\right.\)

Vậy \(x \in \) { \(\dfrac{7}{8} ; \dfrac{-11}{24}\) }

Nguyễn Ngọc Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Nhân
19 tháng 3 2023 lúc 20:35

1200-31/40=47969/40

câu 2 =45/56+25/56=(45+25)/56=70/56=5/4

Quỳnhh-34- 6.5 Phạm như
Xem chi tiết
★彡✿ทợท彡★
20 tháng 4 2022 lúc 18:49

c) \(\dfrac{11}{10}-\dfrac{-7}{24}=\dfrac{11}{10}+\dfrac{7}{24}=\dfrac{167}{120}\)

e) \(\dfrac{-8}{3}\cdot\dfrac{15}{7}=\dfrac{-120}{21}=\dfrac{-40}{7}\)

f) \(\dfrac{-2}{5}\cdot4\dfrac{1}{2}=\dfrac{-2}{5}\cdot\dfrac{9}{2}=-\dfrac{9}{5}\)

g) \(\dfrac{5}{3}:\dfrac{5}{-3}=\dfrac{5}{3}:\dfrac{-5}{3}=\dfrac{5}{3}\cdot\dfrac{-3}{5}=-1\)

h) \(\dfrac{5}{4}:\left(-9\right)=\dfrac{5}{4}:\dfrac{-9}{1}=\dfrac{5}{4}\cdot\dfrac{-1}{9}=-\dfrac{5}{36}\)

Nguyễn Mạnh Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Lâm Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
14 tháng 4 2022 lúc 18:35

\(A=\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5^2}+...+\dfrac{1}{5^{101}}\)

\(5A=1+\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{5^{100}}\)

\(5A-A=1+\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{5^{100}}-\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{5^2}-...-\dfrac{1}{5^{101}}=1-\dfrac{1}{5^{101}}\Rightarrow A=\dfrac{1-\dfrac{1}{5^{101}}}{4}\)

Nguyễn acc 2
14 tháng 4 2022 lúc 18:36

Đặt `B=1/5+1/5^{2}+1/5^{3}+...+1/5^{101}`

`<=>5B=1+1/5+1/5^{2}+...+1/5^{100}`

`<=>5B-B=(1+1/5+1/5^{2}+...+1/5^{100})-(1/5+1/5^{2}+...+1/5^{101})`

`<=>5B-B=1+1/5+1/5^{2}+...+1/5^{100}-1/5-1/5^{2}-...-1/5^{101}`

`<=>4B=1-1/5^{101}`

`<=>B=(1-1/5^{101})/4`

`@Shả`

Duyên Triệu
Xem chi tiết
Thái Hưng Mai Thanh
21 tháng 3 2022 lúc 19:43

\(sin^2\text{α}=1-cos^2\text{α}=1-\left(\dfrac{1}{3}\right)^2=\dfrac{8}{9}\)

vì π<α<\(\dfrac{\Pi}{2}\)⇒sin α=\(\dfrac{2\sqrt{2}}{3}\)