Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 11 2017 lúc 10:09

Đáp án C

Gọi số khối của ba đồng vị tương ứng x1, x2, x3

Ta có x2= x1 +1

Theo đề ra ta có hệ phương trình

Thùy Moon
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
22 tháng 9 2016 lúc 10:31

 a. 
X + 2HCl = XCl2 + H2 
nX = nH2 = 5,6/22,4 = 0,25 mol 
=> X = 6,082/0,25 = 24,328 (Mg) 
b. 
Mg có Z = 12 
Gọi A1, A2, A3 lần lượt là số khối của 3 đồng vị 
Tổng số khối của 3 đồng vị là 75 
=> A1 + A2 + A3 = 75 (1) 
Số khối của đồng vị thứ hai bằng trung bình cộng số khối của hai đồng vị kia 
A2 = (A1 + A3)/2 => A1 - 2A2 + A3 = 0 (2) 
Lấy (1) trừ (2) => 3A2 = 75 => A2 = 25 => N2 = A2 - Z = 25 - 12 = 13 
Đồng vị thứ 3 có số neutron nhiều hơn đồng vị thứ 2 là 1 đơn vị 
N3 - N2 = 1 => N3 = 1 + 13 = 14 
=> A3 = 12 + 14 = 26 
=> A1 = 75 - 26 - 25 = 24 
Đồng vị 26Mg trong tự nhiên chiếm 11,4% số nguyên tử 
=> %(24Mg, 25Mg) = 100% - 11,4% = 88,6% 
Ta có : (88,6 - x)A1 + xA2 + 11,4A3 = 24,328.100 
=> x = 10(%) 
Vậy thành phần % của 3 đồng vị 24Mg, 25Mg và 26Mg lần lượt là 
78,6%, 10% và 11,4% 
c. 
Giả sử có 100 nguyên tử Mg thì sẽ có 
78,6 nguyên tử 24Mg ; 10 nguyên tử 25Mg ; 11,4 nguyên tử 26Mg 
Vậy nếu có 50 nguyên tử 25Mg thì sẽ có 
393 nguyên tử 24Mg và 57 nguyên tử 26Mg

Hoàng Thái
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
13 tháng 9 2021 lúc 16:01

Tổng số khối 3 đồng vị X1,X2,X3 là 87 nên ta có pt:

\(A_{X1}+A_{X2}+A_{X3}=87\left(1\right)\)

Vì X2 có nhiều hơn X1 là 1 hạt notron, nên ta có pt:

\(N_{X2}-N_{X1}=1\\ \Leftrightarrow A_{X2}-A_{X1}=1\left(2\right)\)

Mặt khác, khối lượng nguyên tử trung bình là 28,0855 đ.v.C nên ta có pt:

\(\dfrac{A_{X1}.92,23\%+A_{X2}.4,67\%+A_{X3}.3,1\%}{100\%}=28,0855\left(đ.v.C\right)\left(3\right)\)

Từ (1), (2), (3) ta lập được hệ 3pt và giải tìm nghiệm được:

\(\left\{{}\begin{matrix}A_{X1}\approx28\left(đ.v.C\right)\\A_{X2}\approx29\left(đ.v.C\right)\\A_{X3}\approx30\left(đ.v.C\right)\end{matrix}\right.\)

\(b.\left\{{}\begin{matrix}P_{X1}+N_{X1}=28\\P_{X1}=N_{X1}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_{X1}=14\\N_{X1}=14\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow N_{X2}=29-14=15\left(hạt\right)\\ N_{X3}=30-14=16\left(hạt\right)\)

Suninn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 10 2017 lúc 2:48

Vì phần trăm các đồng vị bằng nhau nên mỗi đồng vị chiếm 50%.

Vì các loại hạt trong X1 bằng nhau và X1 có tổng số hạt (gồm p, n, e) là 18

Vậy nguyên tử khối trung bình của X là:

Đáp án D

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 7 2018 lúc 5:57

Đáp án D.

X1 có tổng các loại hạt bằng = 18 và các hạt trong X1 bằng nhau

Ta có p + e + n = 18 mặt khác p = e =n

=> p = e = n =6

X2 có số hạt proton bằng số hạt proton trong X1 do cùng là đồng vị:

 2p + n =20 => n = 8

Ta có số khối của X1 = 12, X2 = 14 và  %X1 = %X2 = 50%.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 3 2019 lúc 4:38

Đáp án D

Vì phần trăm các đồng vị bằng nhau nên mỗi đồng vị chiếm 50%.

Vì các loại hạt trong X1 bằng nhau và X1 có tổng số hạt (gồm p, n, e) là 18

Nên trong X1 có  Z = N 1 = 18 3 = 6

X2  2 Z + N 2 = 20 ⇔ N 2 = 8   ⇒ A 1 = Z + N 1 = 12 A 2 = Z   + N 2 = 14

Vậy nguyên tử khối trung bình của X là: M ¯ = 12 . 50 %   +   14 . 50 % 100 % = 13

 

Nguyễn Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 6 2018 lúc 4:19

Đáp án C

Đồng vị X1 có tổng số hạt là 18 → 2Z1 + N1 = 18

Trong X1 có các loại hạt bằng nhau

→ Z1= N1 = 18 3  = 6 → A1 = Z1 + N1 = 12

Đồng vị X2 có tổng số hạt là 20

→ 2Z2 + N2 = 20

Luôn có Z2=Z1 ( cùng là đồng vị của nguyên tố X)

→ Z2 = 6 → N2 = 8 → A2 = 6 + 8 = 14

Nguyên tử khối trung bình của X là 

M X = ( 50 . 12 + 20 . 14 ) / 100 = 13