Trong xã hội cổ đại phương tây, ai được hưởng quyền công dân
Trong các quyền của công dân dưới đây, quyền nào thể hiện sự tham gia của công dân vào quản lí nhà nước, quản lí xã hội?
a) Quyền bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân;
b) Quyền được hưởng chế độ bảo vệ sức khoẻ;
c) Quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân;
d) Quyền được học tập;
đ) Quyền khiếu nại, tố cáo;
e) Quyền bất khả xâm phạm về thân thể;
g) Quyền tự do kinh doanh;
h) Quyền giám sát, kiểm tra hoạt động của cơ quan nhà nước.
Các quyền: (a), (c), (đ), (h) là quyền thể hiện sự tham gia của công dân về quản lí nhà nước, quản lí xã hội.
Trong các quyền của công dân dưới đây, quyền nào thể hiện sự tham gia của công dân vào quản lí nhà nước, quản lí xã hội ?
a) Quyền bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân ;
b) Quyền được hưởng chế độ bảo vệ sức khoẻ ;
c) Quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân ;
d) Quyền được học tập ;
đ) Quyền khiếu nại, tố cáo ;
e) Quyền bất khả xâm phạm về thân thể ;
g) Quyền tự do kinh doanh ;
h) Quyền giám sát, kiểm tra hoạt động của cơ quan nhà nước.
Các quyền: (a), (c), (đ), (h) là quyền thể hiện sự tham gia của công dân về quản lí nhà nước, quản lí xã hội.
Hãy trình bày vai trò của nông dân công xã trong xã hội cổ đại phương Đông?
- Là thành phần sản xuất chính trong xã hội.
- Họ tự tiến hành sản xuất trên phần ruộng đất được giao và hợp tác với nhau trong việc đảm bảo thủy lợi và thu hoạch. Họ tự nuôi sống bản thân và gia đình, nộp một phần sản phẩm cho quý tộc dưới dạng thuế.
- Họ còn phải làm một số nghĩa vụ khác như lao động phục vụ các công trình xây dựng, đi lính.
Hãy nêu nguồn gốc và vai trò của nông dân công xã trong xã hội cổ đại Phương Đông ?
Do nhu cầu trị thủy và xây dựng các công trình thủy lợi khiến nông dân vùng này gắn bó trong khuôn khổ của công xã nông thôn. Ở họ tồn tại cả "cái cũ" (những tàn dư của xã hội nguyên thủy : cùng làm ruộng chung của công xã, cùng trị thủy), vừa tồn tại "cái mới" (đã là thành viên của xã hội có giai cấp : sống theo gia đình phụ hệ, có tài sản tư hữu...), họ đượ gọi là nông dân công xã. Với nghề nông là chính nên nông dân công xã là lực lượng đông đảo, có vai trò to lớn trong sản xuất, họ tự nuôi sống bản thân cùng gia đình và nộp thuế cho quý tộc, ngoài ra hộ còn phải làm một số nghĩa vụ khác như đi lính, xây dựng công trình.
Trong xã hội cổ đại phương tây thân phận của nô lệ như thế nào?Vì sao nô lệ được ví dụ là những công cụ biết nói?
lịch sử 6 nhé
Ngáo à sách có mà
Nô lệ là lực lượng lao động chính trong xã hội. Mọi của cải đều nhờ sức lao động của nô lệ mà có : Từ việc sản xuất lúa gạo ở các trnag trại đến việc làm ra các sản phẩm thủ công như giày dép, quần áo , v.v... Họ cũng là những người phục vụ trong các gia đinh quý tộc, quan lại như những con hầu, đày tớ. Bởi vì nô lệ là đơn vị nhỏ nhất trong thời bấy giờ, bị đối xử tàn bạo
Đọc xong nhớ !!!
than phan no le :no le la tai san rieng cua chu no ,phai lam viec cuc nhoc va bi doi su tan te
no le biet noi vi :no le co so luong dong la luc luong lao dong chich trong xa hoi bi chu no boc lot tan bao danh
Lực lượng lao động chính trong xã hội cổ đại phương Tây là
A. Nô lệ.
B. Nông dân.
C. Nông nô.
D. Thợ thủ công.
Cơ cấu giai cấp trong xã hội phương Tây thời cổ đại là
A. quý tộc, nông dân và bình dân
B. quý tộc tăng lữ, quý tộc quân sự và nô lệ
C. vua, bình dân và nô lệ
D. chủ nô, bình dân, nô lệ
Lực lượng đông đảo nhất trong xã hội phương Tây cổ đại là gì?
A. Dân tự do.
B. Chủ lò.
C. Chủ xưởng.
D. Nô lệ.
Hai giai cấp cơ bản trong xã hội cổ đại phương Tây bao gồm
A. chủ nô và nô lệ
B. quý tộc và nô lệ.
C. chủ nô và nông nô
D. quý tộc và nông dân
Đáp án A
Xã hội cổ đại phương Tây gồm hai giai cấp chính là chủ nô và nô lệ