Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 6 2017 lúc 7:22

Chọn đáp án D  

Theo nguyên lý dịch chuyển cân bằng khi áp suất tăng cân bằng sẽ dịch về phía áp suất giảm hay bên có ít phân tử khí.

Các phương trình thỏa mãn (2);(3);(4)

Tuyết Mai
Xem chi tiết
ILoveMath
29 tháng 12 2021 lúc 21:20

a,4Na + O2 --\(t^o\)--> 2Na2O

b, 2Fe + 3Cl2 --\(t^o\)-->  2FeCl3

c, Fe3O + 4CO  --\(t^o\)--> 3Fe + 4CO2

d/ P2O5 + 3H2O  --\(t^o\)--> 2H3PO4

e/ 2CO + O2 --\(t^o\)--> 2CO2 

f/ 2KMnO4 --\(t^o\)--> K2MnO4 + O2 + MnO2

g/ CaCO3 + 2HNO3 --\(t^o\)--> Ca(NO3)2 + CO2 + H2

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 10 2019 lúc 8:58

Đáp án D

Cân bằng (I), (III) không bị chuyển dịch khi thay đổi áp suất của hệ vì phân tử khí trước và sau phản ứng không đổi.

Đối với cân bằng (II):

Số phân tử khí chất phản ứng = 0 < Số phân tử khí sản phẩm = 1 => Chiều thuận là chiều tăng áp suất.

Khi giảm áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều tăng áp suất, tức là cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.

Đối với cân bằng (IV):

Số phân tử khí chất phản ứng = 2 + 1 > Số phân tử khí sản phẩm = 2 => Chiều thuận là chiều giảm áp suất, chiều nghịch là chiều tăng áp suất.

Khi giảm áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều tăng áp suất, tức là cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 11 2018 lúc 13:01

Theo nguyên lý chuyển dịch cân bằng Lơ-sa-tơ-lie: khi giảm áp suất của hệ, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm tăng áp suất của hệ → do đó chỉ có cân bằng (IV) là chuyển dịch theo chiều nghịch.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 12 2018 lúc 13:17

Đáp án : C

Khhi tăng áp suất của hệ , cân bằng dịch chuyển theo chiều giảm số mol khí

=> Để phản ứng theo chiều thuận => số mol khí về trái lớn hơn vế phải

=> cân bằng : (4)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 9 2018 lúc 7:52

Đáp án C

Khi giảm áp suất, cân bằng sẽ chuyển dịch về chiều làm tăng số mol khí. Ta thấy chỉ có phản ứng (IV) có chiều nghịch làm tăng số mol khí.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 4 2019 lúc 13:33

Đáp án C

Khi giảm áp suất, cân bằng sẽ chuyển dịch về chiều làm tăng số mol khí. Ta thấy chỉ có phản ứng (IV) có chiều nghịch làm tăng số mol khí.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 12 2019 lúc 7:03

Chọn đáp án B

Áp suất ảnh hưởng tới cân bằng khi số phân tử khí của 2 vế phương trình là khác nhau.Khi tăng áp suất thì cân cân bằng dịch về phía giảm áp (ít phân tử khí)

(1) Không ảnh hưởng tới cân bằng

(2) Cân bằng dịch theo chiều thuận

(3) Cân bằng dịch theo chiều thuận

(4) Cân bằng dịch theo chiều nghịch

(5) Cân bằng dịch theo chiều nghịch

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 2 2017 lúc 1:59

Chọn D

Với các phản ứng có tổng số mol khí ở hai vế của phương trình hóa học bằng nhau việc thay đổi áp suất không làm ảnh hưởng đến cân bằng.

→ Tăng áp suất không làm ảnh hưởng đến phản ứng (1) và (5) → loại A, B, C.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 6 2017 lúc 14:43

Đáp án D.

Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tổng số mol phân tử khí của chất tham gia phản ứng lớn hơn tổng số mol phân tử khí của sản phẩm.

(2) 2NO (k) + O(k)  ⇌ 2NO(k)

     3 mol phân tử khí 2 mol phân tử khí

(3) CO(k) + Cl2(k)  ⇌ COCl(k)

     2 mol phân tử khí 1 mol phân tử khí