Trong các phân số sau : \(\frac{7}{8};\frac{-13}{20};\frac{51}{44};\frac{-122}{60};\frac{-8}{21};\frac{14}{21}\)
Phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn , giải thích tại sao
a) Hãy biểu diễn các số hữu tỉ sau đây dưới dạng số thập phân:
\(\frac{{15}}{8};\,\,\,\frac{{ - 99}}{{20}};\,\,\,\frac{{40}}{9};\,\,\, - \frac{{44}}{7}\)
b) Trong các số thập phân vừa tính được, hãy chỉ ra các số thập phân vô hạn tuần hoàn.
a)\(\frac{{15}}{8} = 1,875;\,\,\,\,\,\,\,\frac{{ - 99}}{{20}} = - 4,95;\,\,\,\,\,\,\\\frac{{40}}{9} = 4,\left( 4 \right);\,\,\, - \frac{{44}}{7} = - 6,(285714)\)
b) Trong các số thập phân trên, số thập phân 4,(4) và -6,(285714) là các số thập phân vô hạn tuần hoàn với chu kì lần lượt là 4 và 285714
Tìm phân số bé nhất, lớn nhất trong các phân số sau:
\(\frac{3}{4};\frac{6}{7};\frac{7}{8};\frac{9}{10};\frac{2}{3};\frac{1}{2};\frac{4}{5};\frac{8}{9};\frac{5}{6}\)
ghi lời giải ra nhé
Phân số lớn nhất :\(\frac{9}{10}\)
Phân số bé nhất :\(\frac{1}{2}\)
Trong các phân số sau : \(\frac{7}{8};\frac{-13}{20};\frac{51}{44};\frac{-122}{60};\frac{-8}{21};\frac{14}{21}\)
Phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn , giải thích tại sao
Số thập phân hữu hạn là :
\(\frac{7}{8}\) vì mẫu số có số nguyên tố 2
\(\frac{-13}{20}\)vì mẫu số có số nguyên tố 2 và 5
các số thập phân còn lại đều là số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mẫu số có các số nguyên tố khác 2 và 5
Trong các phân số sau, phân số nào lớn nhất : \(\frac{3}{4}\), \(\frac{7}{8}\), \(\frac{13}{16}\)
Ta quy đồng 3 phân số:
\(\frac{3}{4}=\frac{12}{16};\frac{7}{8}=\frac{14}{16};\frac{13}{16}\)
Vì \(\frac{14}{16}>\frac{13}{16}>\frac{12}{16}\) nên \(\frac{7}{8}\) là phân số lớn nhất
Trong các phân số \(\frac{5}{7},\frac{6}{5},\frac{9}{7},\frac{7}{8}\) thì phân số nào lớn nhất
Trong các phân số 5/7 , 6/5 , 9/7 , 7/8 . Phân số lớn nhất là 9/7
Trong các phân số 5/7,6/5,9/7,7/8 thì phân số lớn nhất là 9/7
Tìm các phân số bằng nhau trong các phân số sau.
$\frac{2}{3}$ ; $\frac{3}{4}$ ; $\frac{9}{8}$ ; $\frac{9}{{12}}$ ; $\frac{6}{9}$
$\frac{2}{3} = \frac{{2 \times 3}}{{3 \times 3}} = \frac{6}{9}$
$\frac{3}{4} = \frac{{3 \times 3}}{{4 \times 3}} = \frac{9}{{12}}$
Vậy $\frac{2}{3} = \frac{6}{9}$ ; $\frac{3}{4} = \frac{9}{{12}}$
\(\dfrac{2}{3}=\dfrac{6}{9}\)
\(\dfrac{3}{4}=\dfrac{9}{12}\)
Viết phân số đảo ngược của các phân số sau :\(\frac{2}{3};\frac{4}{7};\frac{3}{5};\frac{9}{4};\frac{10}{7};\frac{5}{8};4;\frac{1}{2};\frac{3}{8};5;\frac{1}{3};\frac{1}{9}.\)
ko biếtttttttttttttttttttttttttttttttttttttttt
trong các phân số sau . phân số nào lớn nhất
\(\frac{12}{15},\frac{0}{-6},\frac{11}{5},\frac{-4}{5},\frac{0}{9}\)
trong các phân số sau sau phân số nào bé nhất
\(\frac{12}{15},\frac{8}{-9},\frac{-4}{-5},\frac{0}{9}\)
11/5 lớn nhất
8/-9 bé nhất
Phân số lớn nhất là : \(\frac{11}{5}\)nhé
Trong các phân số sau: 8/8; 6/7; 7/6 phân số nào bằng 1
A. 8/8
B. 6/7
C. 7/6
a) trong các phân số sau đây,phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn,phân số nào viết được dưới dạng số thập phân tuần hoàn ? giải thích
\(\frac{5}{8};-\frac{3}{20};\frac{4}{11};\frac{15}{22};-\frac{7}{12};\frac{14}{25}\)
b) viết các phân số trên dưới dạng số thập phân hữu hạn số thập phân vô hạn tuần hoàn ? giải thích
Phân số hữu hạn:
5/8 =0,265vì 8=2^3
-3/20=-0,15 vì 2^.5
14/25=0,56 vì 25=5^2
Phấn số thập phân vô hạn tuần hoàn là:
4/11=0,(36) vì 11=11
15/22 =0,68(18)vì 22=2.11
-7/12=-0,58(3) vì 12=2^2.3