Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Hung nguyen
9 tháng 3 2017 lúc 15:13

Khối lượng oxi tạo nước là: \(32-30,4=1,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2}=n_O=\dfrac{1,6}{16}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Phương Thảo
9 tháng 3 2017 lúc 16:34

Gọi số mol của Fe2O3 là x.

Gọi số mol của CuO là y.

Ta có PTHH:

Fe2O3 + 3H2 -> 2Fe + 3H2O
x 3x 2x 3x (mol)

CuO + H2 -> H2O + Cu
y y y y (mol)

Ta có

mchất rắn = 30,4 (g)
=> 64y + 56.2x = 30,4 (g)
=> 64y + 112x = 30,4 (g) (1)

Ta có:

mhỗn hợp = 32 (g)
=> 160x + 80y = 32(g) (2)

Từ (1) và (2), suy ra:
x=0,09
y=0,22

Ta có:
nH2(1) = 0,09. 3 = 0,27(mol)
=> VH2 = 0,27. 22,4 = 6,048(l)

Ta có:
nH2= 0,22 (mol)
=> VH2 = 0,22. 22,4 = 4,928 (l)

=> VH2 = 6,048 + 4,928 = 10,976(l)

Phương Thảo
9 tháng 3 2017 lúc 16:20

Bạn kiểm tra lại đề bài đi xem có đúng không chứ mình thấy nó cứ sao sao ý. Tính toàn ra số âm không à.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 9 2017 lúc 14:52

Đáp án B

mO = 36,1 – 28,1 = 8g => nO = 0,5 = nX => VX = 11,2 lít

Minions
Xem chi tiết
Đinh Thị Ánh Dương
16 tháng 4 2019 lúc 10:42

Nhưng bài này là môn Hóa Học cơ mà !?! Có phải Toán Học đâu !!!

Minions
16 tháng 4 2019 lúc 10:56

giải hộ tớ đi

Đinh Thị Ánh Dương
14 tháng 6 2019 lúc 15:20

Xin lỗi bạn nhưng chắc mình phải gọi Minions là " anh chị " rồi ! Hic . . . Hic . . . ! Do tại em mới học Tiểu Học mà , sao giải được ! Nhưng em có thể giải được chỉ sau ( một quảng thời gian ngắn thôi , đừng lo ! ) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .  . . . .  3 , 4 hoặc 5 năm thôi ! A . . . Hi . . . Hi . . . ! 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 9 2018 lúc 17:53

Đáp án A

Ta có phản ứng của:

1CO + 1O → 1CO2

1H2 + 1O → 1H2O.

→ từ tỉ lệ có: n(O trong oxit phản ứng) = n(khí X phản ứng) = (36,1 – 28,1) ÷ 16 = 0,5 mol → V = 11,2

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 5 2018 lúc 4:07

Đáp án A

Ta có phản ứng của:

1CO + 1O → 1CO2

1H2 + 1O → 1H2O.

→ từ tỉ lệ có: n(O trong oxit phản ứng) = n(khí X phản ứng) = (36,1 – 28,1) ÷ 16 = 0,5 mol → V = 11,2

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 11 2019 lúc 11:27

Chọn B.

Ta có phản ứng của: 

1CO + 1O → 1CO2

1H2 + 1O → 1H2O.

→ từ tỉ lệ có: n(O trong oxit phản ứng) = n(khí X phản ứng) = (36,1 – 28,1) ÷ 16 = 0,5 mol → V = 11,2

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 10 2018 lúc 5:03

Đáp án A

CO hay H2 cũng lấy đi [O] trong oxit theo tỉ lệ 1 : 1.

{CO; H2} + [O] → {CO2; H2O} nX phản ứng = nO phản ứng.

Bảo toàn khối lượng: mO phản ứng = 36,1 – 28,1 = 8(g).

 nX phản ứng = 0,5 mol VX phản ứng = 11,2 lít

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 9 2019 lúc 9:39

Đáp án A

CO hay H2 cũng lấy đi [O] trong oxit theo tỉ lệ 1 : 1.

{CO; H2} + [O] → {CO2; H2O} nX phản ứng = nO phản ứng.

Bảo toàn khối lượng: mO phản ứng = 36,1 – 28,1 = 8(g).

► nX phản ứng = 0,5 mol VX phản ứng = 11,2 lít