Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn diệp Linh
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Ngọc Nhi
Xem chi tiết
Như Nguyễn
24 tháng 10 2016 lúc 18:16

Mình giúp bài 8.2 nhé :

Đề : Hãy mô tả một hiện tượng thực tế , trong đó ta thấy trọng lực tác dụng lên một vật bị cân bằng bởi một lực khác

VD : Quyển sách nằm yên trên bàn

Quyển sách chịu tác dụng của hai lực : Trọng lực và lực nâng của bàn

Trọng lực tác dụng vào quyển sách và lực nâng của bàn tác dụng vào quyển sách

Quyển sách nằm yên vì nó chịu tác dụng của hai lực cân bằng

Chúc bạn học tốt ! banhqua

Lê Nguyễn Diễm My
24 tháng 10 2016 lúc 20:01

Bài 8.2 ng` khác làm jui, đến cj lm 8.3 nhé!

8.3*:

=> Gợi ý như sau: Dùng thước để xác định trên sàn nhà các điểm A', B', C' ( dựa theo hình) sao cho B' cách mép tường trái 1m; C' cách mép tường phải 1m; A cách mép tường 3m.

- Dùng dây dọi dài 2,5m để xác định vị trí của các điểm B' và C'. Dùng dây dọi dài 2m để xác định vị trí của điểm A'.

Đây là phần gợi ý nhé!

Lê Nguyễn Diễm My
24 tháng 10 2016 lúc 20:05

Để làm một cách đơn giản nhất để đánh dấu chính xác của ba điểm thì ta dùng dây dọi đo khoảng cách từ điểm A đến B, từ B đến C, từ C đến A, cứ thế làm thì ta ghi ĐCNN và GHĐ của từng khoảng cách trên đoạn thẳng là tìm được kết quả một cách đơn giản nhất.

Lê Nguyễn Ngọc Nhi
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Diễm My
24 tháng 10 2016 lúc 20:18

8.11*:

=> a) Hòn bi và tờ giấy đang rơi đều chịu tác dụng của hai lực là trọng lực cản của không khí.

Kích thước của hòn bi nhỏ và trọng lượng của hòn bi thì lớn nên lực cản của không khí coi như không đáng kể so với trọng lượng hòn bi. Do đó hòn bi rơi theo phương thẳng đứng là phương của trọng lực.

Diện tích của tờ giấy lớn còn trọng lượng của nó nhỏ nên lực cản của không khí là đáng kể so với trọng lượng tờ giấy. Dưới tác dụng của những lực này, tờ giấy không thể rơi theo phương thẳng đứng mà là phương của trọng lực.

b) Muốn làm cho tờ giấy rơi theo phương thẳng đứng thì phải làm giảm lực cản của không khí tác dụng lên tờ giấy một lực nào đó, bằng cách làm cho nó nhỏ lại.

*Tại vì làm như thế ta có xác định được khoa học tự nhiên sẽ xảy ra như thế nào theo nhu cầu trên.

=> Theo công thức và ví dụ nêu trên, em hãy làm theo cách ấy xem có đúng như dự tính hay không.

Như Nguyễn
24 tháng 10 2016 lúc 20:03

Bài 8.2 và bài 8.3 mình và bạn Aries Bạch duong kute giúp rồi nhé ! Bạn tham khảo nha

Xem chi tiết
IS
22 tháng 2 2020 lúc 10:38

trọng lượng mặt trăng 1/6 trọng lượng của zật đó ở trái đất 

=> Ở mặt đất một người có trọng lượng 600N thì ở mặt trăng người đó có trọng lượng là

600:6=100(N)

chắc là đúng

Khách vãng lai đã xóa
ξ(✿ ❛‿❛)ξ▄︻┻┳═一
Xem chi tiết
➻❥แฮ็กเกอร์
24 tháng 9 2019 lúc 20:29

Sơn Tinh, Thủy Tinh là hai nhân vật để lại trong em nhiều cảm xúc và suy nghĩ. Trước hết, Sơn Tinh là một người thật lòng yêu thương Mị Nương. Chàng đã dùng hết tài nghệ và tâm trí để kiếm đủ voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín mao làm sính lễ hỏi cưới công chúa về làm vợ. Chỉ những ai có tình yêu chân thật thì mới bỏ ra nhiều công sức như vậy! Tiếp đến, Sơn Tinh là một vị thần tài phép và trí tuệ. Khi Thủy Tinh dâng nước đánh mình, chàng đã không hề lo sợ, nao núng mà dùng phép bốc từng quả núi dựng thành bức tường thành kiên cố, ngăn dòng nước dữ làm hại đến hoa màu, thôn xóm. Nhân vật Thủy Tinh cũng có những năng lực phi thường nhưng vì tính tình nóng nảy cho nên mới luôn tìm cách trả thù, gây ra lũ lụt hàng năm, làm thiệt hại đến nhân dân. Hình ảnh Sơn Tinh chống lại và chiến thắng Thủy Tinh từ lâu đã là một biểu tượng cho hình ảnh chống lũ lụt của nhân dân ta. Dù lũ lụt có ghê gớm nhưng nhân dân ta vẫn kiên cường, bất khuất chống lại, và việc đẩy lùi thiên tai kia chỉ là vấn đề thời gian. Chính bằng sức mạnh và trí tuệ, con người đã dần chế ngự được cơn thịnh nộ của thiên nhiên, mang lại cuộc sống bình yên, hạnh phúc

ξ(✿ ❛‿❛)ξ▄︻┻┳═一
24 tháng 9 2019 lúc 20:30

thank nha

bn trả lời nhanh thế

➻❥แฮ็กเกอร์
24 tháng 9 2019 lúc 20:35

k mk đi

thạo viết mà

Violet
Xem chi tiết
minh nguyet
13 tháng 7 2021 lúc 21:16

a, Phép so sánh: có từ ''như''

=> SS ko ngang bằng

b,  Phép so sánh: có từ ''như''

=> SS ko ngang bằng

c, Phép so sánh: có từ ''như''

=> SS ko ngang bằng

d, Phép so sánh: có từ ''như''

=> SS ko ngang bằng

e, Phép so sánh: ''bao nhiêu-bấy nhiêu''

=> SS ngang bằng

Uzumaki Naruto
13 tháng 7 2021 lúc 21:20

a, Phép so sánh: có từ ''như''

=> SS ko ngang bằng

b,  Phép so sánh: có từ ''như''

=> SS ko ngang bằng

c, Phép so sánh: có từ ''như''

=> SS ko ngang bằng

d, Phép so sánh: có từ ''như''

=> SS ko ngang bằng

弃佛入魔
13 tháng 7 2021 lúc 21:42

a, Phép so sánh: có từ ''như''

=> So sánh ngang bằng

b,  Phép so sánh: có từ ''như''

=> So sánh ngang bằng

c, Phép so sánh: có từ ''như''

=> So sánh ngang bằng

d, Phép so sánh: có từ ''như''

=> So sánh ngang bằng

e, Phép so sánh: ''bao nhiêu-bấy nhiêu''

=> So sánh ngang bằng

Hoan Nguyen
Xem chi tiết
Tường Vũ
Xem chi tiết
Trương Đình Tuấn
21 tháng 7 2017 lúc 18:01

bài đâu bạn

Tường Vũ
21 tháng 7 2017 lúc 18:08

Những bài đó là phần hình học nha ! 

Trang 124 đến 125 nha

Tường Vũ
21 tháng 7 2017 lúc 18:08

trong sbt lớp 6 đó bn

phạm thị trang anh
Xem chi tiết
phamthuylinh
1 tháng 4 2020 lúc 15:47

Bằng nhau bạn ơi 

BẠN LÀM BẰNG CÁCH QUY ĐỒNG HOẶC RÚT GỌN NHA

RÚT GỌN 8/12=2/3 HOẶC QUY ĐỒNG 2/3 =8/12

Khách vãng lai đã xóa
Trần Quang Minh
1 tháng 4 2020 lúc 15:48

8/12 = 2/3 vì

8/12 và 2/3 sẽ quy đồng ra là : (biết mẫu số chung là 36)

8/12 = 8x3/12x3 =24/36

2/3 = 2x12/3x12 = 24/36

Và 24/36 = 24/36

Nên : 8/12 = 2/3

Khách vãng lai đã xóa
Lan Anh (Min)
1 tháng 4 2020 lúc 15:50

Trl:

Hai phân số 8/12 và 2/3 bằng nhau nha bn, bn thử rút gọn phân số 8/12 về phân số tối giản là đc 2/3 đó.

Hok tốt nha!!

Khách vãng lai đã xóa