biên pháp tu từ trong 4 câu đầu chạy giặc
Tìm biện pháp tu từ trong câu văn sau: “Nước bị cản văng bọt tứ tung, thuyền vùng vằng cứ chực trụt xuống, quay đầu chạy về lại Hòa Phước.”? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó?
Nước bị cản văng bọt tứ tung, thuyền vùng vằng cứ chực trụt xuống, quay đầu chạy về lại Hòa Phước.
BPTT : Nhân Hóa
Tác dụng : Giúp cho câu văn thêm sinh động, hấp dẫn hơn. Giúp người đọc hiểu được sự dữ dội của dòng sông chảy xiết.
Biện pháp tu từ nhân hóa : Thuyền --> vùng vằng
Tác dụng : Cho thấy sự khẩn trương của con thuyền, hoạt động lướt thuyền trên sông trở lên sinh động, mạnh mẽ. Và từ đó cho thấy được con sông ấy chảy xiết, nước ào ạt ngày đêm.
nhân hóa
tác dụng : cho con thuyền có 1 cảm xúc giống con người . Từ Vùng vằng ở đây để thể hiện con thuyền rất sọ hãi và không muốn Vượt thác cx giống như 1 đứa trẻ ko muốn làm gì sẽ phản kháng và vùng vằng lại
Xác định biên pháp tu từ được dùng trong câu : " Tôi Mua Kỉ Niệm"
xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong câu : tất cả cùng đồng lòng "chống dịch như chống giặc"
xác điịnh và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong câu "tất cả cùng đồng lòng chống dịch như chống giặc
Phân tích biện pháp tu từ của câu thơ:Sâu nhất là sông Bạch Đằng / Ba lần giặc đến ,ba lần giặc tan.
Sâu nhất là sông (danh từ chung) Bạch Đằng (danh từ riêng)/Ba lần (số từ) đến ,ba lần(số từ) giặc (danh từ chung) tan
Ngoài ra còn sử dụng điệp từ "ba lần".
Sâu nhất là sông (danh từ chung) Bạch đằng( danh từ riêng)/Ba lần(số từ) đến ,ba lần(số từ) giặc ( danh từ chung)tan/Cao nhất là núi( danh từ chung) Nam Sơn/Có ông( danh từ chung) Lê Lợi trong ngàn( danh từ chung) bước ra
chúc bạn học tốt
Sâu nhất là sông (danh từ chung) Bạch Đằng (danh từ riêng)/Ba lần (số từ) đến ,ba lần(số từ) giặc (danh từ chung) tan
Ngoài ra còn sử dụng điệp từ "ba lần".
Xác định và nêu tác dụng của biên pháp tu từ trong câu thơ: "Quê hương là một tiếng ve"
Biện pháp so sánh: "quê hương" - "một tiếng ve"
Tác dụng:
- Tăng tính biểu hình biểu cảm gây ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc.
- Cho thấy quê hương trong cảm nhận của tác giả thật gần gũi.
- Tình cảm nâng niu trân trọng của tác giả dành cho quê hương của mình
Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong câu văn: “Tráng sĩ xông vào trận đánh giết, giặc chết như ngả rạ.”?
BPTT : so sánh
TD : so sánh cảnh TG giết giặc chết như ngả dạ là nhiều vô kể khó có thể đếm
Câu "Tráng sĩ xông vào trận đánh giết; giặc chết như ngả rạ." có sử dụng biện pháp tu từ nào? Tác dụng của biện pháp tu từ ấy?
Cần gấp để đi thi
So sánh
Giúp đoạn văn thêm sinh động, gợi hình gợi cảm hơn.
Nêu hiệu quả biểu đạt của biện pháp tu từ so sánh trong câu văn sau : Tráng sĩ xông vào trận đánh giết ; giặc chết như ngả rạ