cho hàm số y=(m-1)x+2
a)tìm n voi A (\(\sqrt{3}\);-2) thuộc hàm số
b)với m tìm được cthsđb
1. Rút gọn
A=\(\sqrt{2}\left(\sqrt{8}-3\right)+\sqrt{18}\)
2.
a) Cho hàm số y=ax-3, biết đồ thị hàm số đi qua điểm A(-3:18). Tìm a và xác định công thức hàm số.
b) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d có phương trình: y=(m+1)x-n. Viết phương trình của d, biết d đi qua điểm A(1:-1) và có hệ số góc bằng -3
Bài 2:
a: Thay a=-3 và y=18 vào (d), ta được:
-3a-3=18
=>-3a=21
=>a=-7
b: Vì d có hệ số góc bằng -3 nên m+1=-3
=>m=-4
Thay x=1 và y=-1 vào y=-3x-n, ta được:
-3*1-n=-1
=>n+4=1
=>n=-3
Câu 1: cho hàm số y=\(\dfrac{\sqrt{m}+3}{\sqrt{m}-2}x-10\)
a,tìm x để hàm số trên là hàm số bậc nhất
b, tìm m để hàm số trên đồng biến trên R
a: Để hàm số trên là hàm số bậc nhất thì \(\left\{{}\begin{matrix}m\ge0\\m\ne4\end{matrix}\right.\)
b: Để hàm số đồng biến thì \(\sqrt{m}-2>0\)
hay m>4
Bài 1: Tìm m để các hàm số sau là hàm số bậc nhất
a) y= ( m - 2 )x - \(\dfrac{2}{3}\) b) y= ( 4 - 2022m )x - 2 c) y= \(\sqrt{1-2m}\)x + m - 3
Bài 2: Cho đồ thị hàm số y= -2x + 3
a) Xác định hệ số a,b
b) Các điểm A( -2 ; 7) ; B(\(\sqrt{2}\) ; 6)
c) Tìm tọa độ điểm M thuộc ( d ) có tung độ = 11
d) Tìm tọa độ điểm C thuộc ( d ), biết rằng hoành độ của điểm C gấp 3 tung độ của nó
e) Tìm tọa độ điểm E thuộc ( d ), biết rằng tung độ của điểm E và hoành độ là 2 số đối nhau
Cho hàm số y=\(x^2\) và y=x+m (m là tham số)
1)Tìm m để đồ thị hai hàm số cắt nhau tại 2 điểm phân biệt A, B.
2)Tìm m để AB=3\(\sqrt{2}\)
1) - Xét phương trình hoành độ giao điểm : \(x^2=x+m\)
\(\Leftrightarrow x^2-x-m=0\) ( I )
Có : \(\Delta=b^2-4ac=1-4\left(-m\right)=4m+1\)
- Để 2 hàm số cắt nhau tại hai điểm phân biệt
<=> PT ( I ) có 2 nghiệm phân biệt
\(\Leftrightarrow\Delta>0\)
\(\Leftrightarrow m>-\dfrac{1}{4}\)
2) Ta có : \(AB=\sqrt{\left(x_1-x_2\right)^2+\left(y_1-y_2\right)^2}=3\sqrt{2}\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1-x_2\right)^2+\left(x_1+m-x_2-m\right)^2=18\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1-x_2\right)^2=9\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x_1-x_2=3\\x_1-x_2=-3\end{matrix}\right.\)
Lại có : Theo vi ét : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=1\\x_1x_2=-m\end{matrix}\right.\)
TH1 : \(x_1-x_2=3\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=2\\x_2=-1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow-m=-2\)
\(\Rightarrow m=2\)
TH2 : \(x_1-x_2=-3\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=-1\\x_2=2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow-m=-2\)
\(\Rightarrow m=2\)
Vậy m = 2 thỏa mãn yêu cầu đề bài .
Bài 1: Cho hàm số\(y=x\sqrt{m-1}-\dfrac{3}{2}\).Tìm giá trị của m sao cho hàm số trên là hàm số bậc nhất
Bài 2: Với giá trị nào của k thì:
a)Hàm số \(y=\left(k^2-5k-6\right)x-13\) đồng biến?
b)Hàm số \(y=\left(2k^2+3k-2\right)x+3\) nghịch biến?
Bài 3: Cho hai hàm số bậc nhất y = 2x + k và y = (2m + 1)x + 2k - 3. Tìm điều kiện đối với m và k để hai đồ thị hàm số là:
a)Hai đường thẳng cắt nhau
b)Hai đường thẳng song song với nhau
c)Hai đường thẳng trùng nhau
Bài 4: Cho đường thẳng (d): y = (m - 3)x + 1 - m. Xác định m trong các trường hợp sau đây:
a) (d) cắt trục Ox tại điểm A có hoành độ x = 2
b) (d) cắt trục tung Ox tại điểm B có tung độ y = -3
c) (d) đi qua điểm C(-1 ; 4)
Cho hai hàm số bậc nhất ; y=(m+1)x+3 và y=(2m-3)x-2
A) Tìm m để đồ thị hàm số là hai đường thẳng song song
B) Tìm m để đồ thị hàm số là hai dường thẳng cắt nhau.
m.n giup em voi a:(
a,để đồ thị hàm số là hai đường thẳng song song thì\(\left\{{}\begin{matrix}m+1=2m-3\\3\ne-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=2\)
b,để đồ thị hàm số là hai dường thẳng cắt nhau thì \(m+1\ne2m-3\Leftrightarrow m\ne2\)
a: Để hai đường song song thì 2m-3=m+1
hay m=4
Bài 1: Tìm m để:
a) Hàm số y = (m + \(2\sqrt{m}\) + 1)x - 10 là hàm số đồng biến
b) Hàm số y = (\(\sqrt{m}\) - 3)x + 2 là hàm số nghịch biến
a) \(y=\left(m+2\sqrt{m}+1\right)x-10\) là hàm số đồng biến khi: \(\left(m\ge0\right)\)
\(m+2\sqrt{m}+1>0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{m}+1\right)^2>0\) (luôn đúng)
Nên hàm số này luôn là hàm số đồng biến với \(m\ge3\)
b) \(y=\left(\sqrt{m}-3\right)x+2\) là hàm số nghịch biến khi: \(\left(m\ge0\right)\)
\(\sqrt{m}-3< 0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{m}< 3\)
\(\Leftrightarrow m< 9\)
\(\Leftrightarrow0\le m< 9\)
Cho hàm số y=\(\frac{\sqrt{m}+\sqrt{3}}{\sqrt{m}+\sqrt{5}}x+2018\)
a, tìm m để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất
b, tìm m để hàm số đã cho nghịch biến trên R
a) Tính giá trị biểu thức A=\(5\sqrt{\dfrac{1}{1}}+\dfrac{5}{2}\sqrt{20}=\sqrt{80}\)
b) Hàm số y=(\(\sqrt{2}-1\)) x-3 đồng biến hay nghịch biến. Vì sao?
c) Trong mặt phảng tọa độ Oxy cho đường thẳng y=(\(m^2+2\)) x+m và đường thẳng y=6x+2. Tìm m để 2 đường thẳng đó song song với nhau
a, \(A=5\sqrt{\dfrac{1}{1}}+\dfrac{5}{2}\sqrt{20}+\sqrt{80}=5+5\sqrt{5}+4\sqrt{5}=5+9\sqrt{5}\)
b, Vì \(\sqrt{2}-1>0\Rightarrow\) Hàm số đồng biến
c, Hai đường thẳng đã cho song song khi \(\left\{{}\begin{matrix}m^2+2=6\\m\ne2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=-2\)
Bải 1: Tìm tập xác định của các hàm số sau: a) 3x-2 2x+1 c) y=\sqrt{2x+1}-\sqrt{3-x} b) y= ²+2x-3 d) y= √2x+1 X f(x) Chú ý: * Hàm số cho dạng v thi f(x) * 0. ở Hàm số cho dạng y = v/(x) thì f(r) 2 0. X * Hàm số cho dạng " J7(p) thi f(x)>0.
a: TXĐ: \(D=R\backslash\left\{-\dfrac{1}{2}\right\}\)
b: TXĐ: \(D=R\backslash\left\{-3;1\right\}\)
c: TXĐ: \(D=\left[-\dfrac{1}{2};3\right]\)